Các giảng viên sẽ được tiếp cận với các công nghệ mới về thiết kế chip, sau đó đào tạo lại cho sinh viên để tạo ra nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, theo các chuyên gia, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Quan điểm này vừa được ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc CoAsia Semi chia sẻ trong bối cảnh Việt Nam có thể trở thành nguồn cung ứng thiết kế chip cho toàn cầu.
Kỹ sư thiết kế chip mới ra trường, có 1-3 năm kinh nghiệm có thể nhận mức lương 10.000 - 15.000 USD/năm. Nếu có thâm niên, mức lương này tăng lên 46.000 - 80.000 USD, thậm chí cao hơn nữa.
Theo GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngành bán dẫn Việt Nam đang thiếu hụt kỹ sư thiết kế chip. Việc đào tạo ngắn hạn và chuyển loại kỹ sư đang được nêu lên như một giải pháp cho cách làm của Việt Nam.
Các nhà sản xuất thiết bị viễn thông Ericsson và Nokia theo chân Huawei trong việc tăng cường năng lực thiết kế chip nội bộ để cạnh tranh tốt hơn trong kỷ nguyên 5G và AI.