Xin hỏi, người sử dụng lao động hộ gia đình có cần tổ chức xét nghiệm COVID-19 cho nhân viên không? Quy định cụ thể thế nào? Bạn đọc có email minhlongxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi.
Hệ thống quản lý người cách ly và người bệnh COVID-19 nhằm giúp người dân thuận lợi hơn khi có nhu cầu tra cứu nhanh về thông tin người thân của mình đang cách ly điều trị tại cơ sở y tế nào.
Các chuyên gia tính toán với số ca mắc tăng vọt như hiện nay, mỗi ngày thành phố phải thành lập thêm một bệnh viện dã chiến với công suất gần 3.000 giường bệnh mới đáp ứng được nhu cầu.
Theo Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm sẵn sàng ứng phó điều trị COVID-19 trong tình hình mới, Sở kêu gọi toàn ngành y tế cùng tham gia công tác phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ triển khai thí điểm cách ly trường hợp F0 không có triệu chứng tại nhà, trước hết áp dụng với nhân viên y tế bị lây nhiễm được cách ly tại nhà khi đảm bảo điều kiện an toàn.
Lãnh đạo Sở Y tế khẳng định, dù có một số trường hợp ca bệnh chưa được chuyển cách ly điều trị kịp thời, nhưng đối với các F0 có triệu chứng đều được ưu tiên giải quyết.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh cần khoảng 7.000 nhân viên y tế, trong đó có 1.500 bác sỹ và 5.500 điều dưỡng, kỹ thuật viên để bổ sung nhân sự cho khối điều trị bệnh nhân mắc COVID-19.
Việc triển khai thí điểm trả kết quả xét nghiệm bằng QR code tạo điều kiện thuận lợi, rút ngắn thời gian chờ đợi và hạn chế tụ tập cho người dân khi lấy kết quả xét nghiệm COVID-19.
Sở Y tế TP.HCM có công văn gửi các bệnh viện công lập và ngoài công lập, bệnh viện bộ, ngành đóng trên địa bàn về việc đảm bảo cấp cứu người bệnh; đặc biệt không được từ chối bất cứ trường hợp nào.