Sau vụ việc sai phạm của Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Doanh nghiệp mua lại trước hạn hơn 152 nghìn tỷ trái phiếu.
Doanh nghiệp của 2 tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Nguyễn Đăng Quang hướng ra ngoài tìm nguồn vốn mới trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong nước trầm lắng.
Tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu diễn biến rất phức tạp. Nổi lên là các sai phạm trong lĩnh vực chứng khoán, phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đấu giá, mua sắm công, y tế, giáo dục, đất đai...
Hàng loạt doanh nghiệp lớn của các ông chủ nổi tiếng đã chi nhiều nghìn tỷ đồng để mua lại trái phiếu doanh nghiệp trước hạn, sau khi vụ Tân Hoàng Minh nổ ra và trước thời điểm Bộ Tài chính ra nghị định mới.
Một số ý kiến lo ngại, tới đây nhiều doanh nghiệp đến hạn phải thanh toán trái phiếu đã phát hành, không biết sẽ lấy tiền đâu để trả. Nếu đổ bể, vỡ nợ đây sẽ là cú sốc lớn với nền kinh tế.
Chỉ có duy nhất Công ty cổ phần Đầu tư kinh doanh BĐS Hà An là doanh nghiệp BĐS phát hành trái phiếu riêng lẻ trong tháng 7. Hà An là công ty con của Tập đoàn Đất Xanh.
Giám sát việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Bộ Tài chính thấy xuất hiện một số hành vi bất thường, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư và thị trường chứng khoán.
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), những người lao động có thu nhập trung bình phải dành tới 30 năm tiền lương, để mua một căn hộ là có dấu hiệu “bong bóng”. Tại Việt Nam con số này lên tới 57 năm . Nguy cơ “bong bóng” bất động sản đang đến gần.
Sau các vụ sai phạm như tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh, nhiều nỗi lo chọ thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Trong khi năm 2024, số nợ trái phiếu bất động sản phải trả là 64.000 tỷ đồng.
Từ tháng 6 đến hết năm 2022, khối lượng đáo hạn của trái phiếu doanh nghiệp bất động sản tăng dần với hàng chục nghìn tỷ đồng mỗi tháng. Trong khi các DN có tỷ lệ nợ cao bất thường, nếu bị đứt dòng tiền không thể trả nợ thì “bom nợ” có nguy cơ nổ.
Nêu sự việc Tân Hoàng Minh, Bộ Tài chính cho biết một số tổ chức cung cấp dịch vụ chưa tuân thủ quy định tư vấn hồ sơ chào bán, kiểm toán, định giá… đang bị thanh kiểm tra, xử lý.
Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ chi tiết 20 doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhiều nhất và 20 DN bất động sản có lượng phát hành trái phiếu lớn nhất.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam đang trải qua giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này cần lấy lại niềm tin về trái phiếu và bảo vệ nhà đầu tư.
Sau khi có những thông tin về việc hủy các đợt phát hành trái phiếu của 3 công ty liên quan đến Tân Hoàng Minh, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ sụt giảm mạnh và ở mức khoảng 30 nghìn tỷ đồng, giảm 33% so với cùng kỳ năm 2021.
Bất động sản là nhóm ngành có lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ lớn nhất trong 3 tháng đầu năm nay. Song, xu hướng này đã thay đổi trong tháng 4/2022.
Bộ Xây dựng cho rằng, việc nhiều doanh nghiệp bất động sản chuyển sang huy động vốn qua phát hành trái phiếu, lượng phát hành quy mô lớn, lãi suất cao, tiềm ẩn rủi ro cho thị trường.
Kể từ khi El Salvador từ chối tham gia vào các cuộc đàm phán với IMF và dùng Bitcoin làm đồng tiền pháp danh vào năm ngoái, nhà đầu tư đã 'mất kiên nhẫn' với trái phiếu chính phủ nước này.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa yêu cầu các công ty chứng khoán rà soát lại toàn bộ hồ sơ của doanh nghiệp, chất lượng hồ sơ cung cấp, đặc biệt là báo cáo tài chính, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn từ đợt phát hành trái phiếu để yêu cầu doanh nghiệp công bố lại thông tin.
Đây là cảnh báo được Bộ Xây dựng đưa ra trong báo cáo thị trường bất động sản quý 1/2022 vừa công bố. Bộ Xây dựng cho biết, có doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu lớn gấp 40 lần vốn chủ sở hữu, gây rủi ro thị trường.