Thời gian qua, liên tiếp xuất hiện các thủ đoạn giả mạo các ban tổ chức chương trình giải trí, thể thao, đăng tải thông tin sai nhằm chiếm đoạt tài sản người dùng.
Thời đại công nghệ phát triển như vũ bão của các ứng dụng công nghệ thông tin thì nhiều kẻ cũng lợi dụng vấn đề này để thực hiện các cuộc gọi lừa đảo công nghệ cao.
Đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước (NHNN), giả mạo giao diện email của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.
Các chuyên gia bảo mật vừa phát hiện chiến dịch độc hại nhằm vào thiết bị Android toàn cầu, sử dụng hàng nghìn bot Telegram để lây nhiễm mã độc đánh cắp mã OTP của người dùng tại 113 quốc gia.
Nhận mã OTP qua SMS rất tiện lợi khi đăng nhập tài khoản hoặc thanh toán thẻ tín dụng, nhưng một số chuyên gia đang khuyến cáo rằng hình thức này không đủ bảo mật.
Theo đánh giá của Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam, việc áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng trực tuyến sẽ giúp người dùng dịch vụ có thêm lựa chọn phương thức đảm bảo an toàn giao dịch.
Ngân hàng Nhà nước đang thí điểm giải pháp giám sát các tài khoản thanh toán, ví điện tử nghi ngờ gian lận, giả mạo… để xác định tình huống bất thường hoặc yêu cầu bắt buộc phải xác thực.
Đại gia Việt muốn bán nhà máy ở Trung Quốc; Quốc Cường Gia Lai nhiều tai tiếng; Phó Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu kiến nghị thành lập sàn xăng dầu; lượng tiền gửi dân cư vào ngân hàng lập kỷ lục mới... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Từ 1/7, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc khi chuyển khoản trên 10 triệu đồng nhưng hiện nhiều người vẫn không thể đăng ký được ứng dụng này.
Nhiều chuyên gia khuyến nghị nên bảo mật thông tin bằng xác thực 2 yếu tố cho tất cả tài khoản trực tuyến, tuy nhiên biện pháp này đang dần trở nên yếu đi, khi tội phạm mạng ngày càng tinh vi. Chúng sử dụng các hình thức tấn công giả mạo để vượt qua xác thực 2 yếu tố.
Trong năm 2023, Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam ghi nhận khoảng 13.900 vụ tấn công mạng vào các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; gần 16.000 phản ánh lừa đảo trực tuyến, gây thiệt hại hơn 390.000 tỷ đồng (tương đương 3,6% GDP).
Tỷ lệ thiệt hại do gian lận thanh toán số ở Việt Nam lên tới 3,6% GDP, cao hơn mức trung bình toàn cầu (1,1%) và vượt trội so với nhiều nước khác trên thế giới. Sử dụng công nghệ AI được xem là phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả.
Ngoài quy định bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch từ 10 triệu đồng, khách hàng có thể tự cài đặt hạn mức cụ thể yêu cầu xác thực dưới 10 triệu đồng.