Chương trình "Trò chuyện cùng phi hành gia" là hoạt động tương tác trực tiếp với các phi hành gia NASA nhằm tạo cảm hứng cho thế hệ trẻ học tập, nghiên cứu lĩnh vực không gian, vũ trụ.
Tàu Dragon đã tự động "cập bến" module Harmony của ISS vào lúc 5h54 sáng 6/6 (theo giờ miền Đông nước Mỹ), tàu Dragon sẽ kết nối với ISS trong khoảng ba tuần trước khi quay trở lại Trái Đất.
Theo NASA, Messier 85 chứa tới 400 tỷ ngôi sao, hầu hết là những ngôi sao rất “già”, tuy nhiên, tại vùng trung tâm của thiên hà này lại là quần thể các ngôi sao “trẻ,” mới khoảng một vài tỷ năm tuổi.
Boeing đã nhiều lần hoãn triển khai chương trình CST-100 Starliner trước khi ấn định kế hoạch phóng tàu Starliner thực hiện chuyến bay thử nghiệm đưa người lên ISS vào ngày 21/7 tới.
Công nghệ mới giám sát mối nguy hiểm nói trên được gọi là GUARDIAN sàng lọc các tín hiệu để tìm kiếm dấu hiệu một cơn sóng thần đang hình thành ở đâu đó trên Trái Đất.
Tháng 9/2022, Chính phủ New Zealand đã công bố kế hoạch xây dựng chiến lược hàng không - vũ trụ nhằm biến công nghiệp vũ trụ thành ngành "mũi nhọn" của quốc gia.
Tuần lễ NASA hướng tới mục tiêu truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ bằng các câu chuyện của phi hành gia trong môi trường làm việc và sinh hoạt trên không gian, vũ trụ...
Phi hành đoàn Expedition 69 của Mỹ đang làm việc trên ISS sẽ được tăng cường các thiết bị hỗ trợ nghiên cứu khoa học, vật tư và phần cứng, trong đó bao gồm cả các tấm pin năng lượng mặt trời.
NASA đã hoàn tất công tác triển khai hệ thống TROPICS với 4 vệ tinh, trong đó, mỗi vệ tinh có thể bay qua các cơn bão mỗi giờ, trong khi các vệ tinh hiện tại có tần suất bay 6 giờ/lần.
Các hình ảnh, do tàu thăm dò Mặt Trăng Lunar Reconnaissance Orbiter (LRO) của NASA chụp được, cho thấy có ít nhất 4 vật thể được cho là các phần của con tàu đổ bộ Hakuto-R của Nhật Bản.
Saudi Arabia đã đặt dấu ấn lịch sử trong ngành hàng không vũ trụ của nước này khi đưa hai phi hành gia Rayyanah Barnawi và Ali Al-Qarni lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đưa tàu chở phi hành đoàn tư nhân Axiom Mission 2 sẽ rời bệ phóng ở bang Florida (Mỹ) lúc 17h37 ngày 21/5 (giờ địa phương), và dự kiến đáp tại ISS vào 13h30 ngày 22/5.
Nhờ các thiết bị theo dõi mà giới nghiên cứu sẽ có thể theo sát sự hình thành và hoạt động của bão trên Thái Bình Dương từng giờ so với chu kỳ 6 giờ/lần như các vệ tinh hiện nay.
Quá trình tạo ra bức xạ vô cùng lớn làm AGN trở thành nguồn phát bức xạ mạnh nhất trong vũ trụ với độ sáng tương đương với bức xạ của hàng tỷ ngôi sao phát ra từ một vùng chỉ bằng hệ Mặt Trời.
Việc sửa chữa các thiệt hại sẽ mất nhiều tháng, có thể gây trì hoãn các vụ phóng thử nghiệm tiếp theo và làm chậm tiến độ phát triển tên lửa mà NASA định sử dụng trong các sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng.
Tên lửa đưa tàu Starship lên vũ trụ đã được phóng từ sân bay vũ trụ Starbase của SpaceX ở Boca Chica, bang Texas của Mỹ, vào lúc 8h33 giờ địa phương (20h33 phút, giờ Việt Nam).
Một vụ va chạm giữa tiểu hành tinh và Trái Đất có thể gây hậu quả thảm khốc, song đây cũng là thảm họa tự nhiên duy nhất mà con người hiện có đủ công nghệ để phát hiện sớm và ngăn chặn hoàn toàn.
Giám đốc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson cho rằng hợp tác giữa Mỹ và Nga trong lĩnh vực không gian có thể trở thành hình mẫu phát triển quan hệ song phương trong tương lai.