Theo NASA, Messier 85 chứa tới 400 tỷ ngôi sao, hầu hết là những ngôi sao rất “già”, tuy nhiên, tại vùng trung tâm của thiên hà này lại là quần thể các ngôi sao “trẻ,” mới khoảng một vài tỷ năm tuổi.
Một hố đen với khối lượng trung bình, thuộc nhóm hố đen mà nhân loại chưa từng có bằng chứng về sự tồn tại của chúng, có thể đang ẩn nấp trong cụm sao Messier 4 của Dải Ngân hà
Theo những phát hiện mới của NASA, hành tinh GJ 1214 b quá nóng nên không có các đại dương nhưng thành phần chính trong bầu khí quyển tại đây là hơi nước.
Quá trình tạo ra bức xạ vô cùng lớn làm AGN trở thành nguồn phát bức xạ mạnh nhất trong vũ trụ với độ sáng tương đương với bức xạ của hàng tỷ ngôi sao phát ra từ một vùng chỉ bằng hệ Mặt Trời.
Trong ảnh của kính viễn vọng James Webb, hành tinh băng khổng lồ của Hệ Mặt Trời Uranus hiện lên với màu xanh sắc nét, nhờ kính viễn vọng này kết hợp dữ liệu từ 2 bộ lọc hình ảnh 1,4 và 3,0 microns.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu dự kiến sẽ triển khai sứ mệnh kính viễn vọng không gian Euclid vào tháng 7/2023, kỳ vọng sẽ mở ra “kỷ nguyên dữ liệu lớn” giúp khám phá ra hàng nghìn hố đen vẫn còn ẩn giấu.
Bằng cách trừ đi độ sáng của ngôi sao, các nhà nghiên cứu đã tính toán lượng ánh sáng hồng ngoại mà hành tinh Trappist-1b phát ra và nhiệt độ ban ngày của nó được xác định là 230 độ C.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện hình ảnh được cho là của 6 thiên hà cổ đại khổng lồ; sự tồn tại của chúng có thể làm đảo lộn các lý thuyết vũ trụ học hiện tại.
Vài tuần qua, những người ở Bắc bán cầu đã có thể thấy sao chổi này bằng ống nhòm. Nhưng nó sẽ ở vị trí gần Trái đất nhất, và sáng nhất, trong ngày 1/2.
Dự án của Trung Quốc sẽ tạo ra một chiếc kính viễn vọng có khả năng quan sát vũ trụ mạnh mẽ như Kính viễn vọng không gian James Webb của Mỹ, nhưng lại nằm dưới mặt đất.
Kính viễn vọng không gian Webb mở ra vô số các cụm sao chứa hàng triệu ngôi sao, có thể là “mắt xích” đang còn thiếu giữa những ngôi sao đầu tiên và những ngân hà đầu tiên.
Được đưa vào vận hành từ tháng 7, James Webb là kính viễn vọng không gian mạnh nhất từ trước tới nay. Các nhà khoa học hy vọng kính Jame Webb sẽ mở ra một kỷ nguyên mới trong công cuộc khám phá vũ trụ
Ngày 16/11, kính viễn vọng James Webb đã công bố lộ hình ảnh mới nhất về sự hùng vĩ của vũ trụ: những đám mây hình chiếc đồng hồ cát khổng lồ chứa tro bụi màu cam và xanh lam sáng chói.
Nhờ kính viễn vọng James Webb, các nhà khoa học đã thu được quang phổ cận hồng ngoại đầu tiên của Sao Hỏa, giúp giới khoa học hiểu thêm về bề mặt và khí quyển tại đây.
Tinh vân Orion nằm trong chòm sao Orion, cách Trái Đất 1.350 năm ánh sáng, trong một điều kiện được cho là giống như khi hệ Mặt Trời mới hình thành hơn 4,5 tỷ năm trước.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng việc phát hiện khí CO2 sẽ giúp các nhà khoa học xác định rõ hơn cách thức hình thành hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời, có tên khoa học là WASP-39.
Những hình ảnh được James Webb chụp hồi tháng Bảy cho thấy vô số cơn bão nhỏ vây quanh tạo thành Vệt Đỏ Lớn - cơn bão xoáy lớn hơn cả Trái Đất - trên Sao Mộc.
Kính viễn vọng Giant Magellan có chi phí chế tạo cực lớn, lên tới 1 tỷ USD. Tuy nhiên nó hứa hẹn sẽ mang lại các hình ảnh độ phân giải cao về vũ trụ mà chúng ta chưa từng thấy trước đây.
Nhà khoa học Naidu cho biết thiên hà GLASS-z13 có niên đại 300 triệu năm sau vụ nổ Big Bang, sớm hơn khoảng 100 triệu năm so với bất cứ thứ gì được xác định trước đó.
Ngôi sao đầu tiên đã xuất hiện từ hàng tỷ năm trước, James Webb có nhiệm vụ “nhìn ngược quá khứ” để khám phá tất cả các giai đoạn lịch sử của vũ trụ, kể từ vụ nổ Big Bang cách đây 13,8 tỷ năm.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố những bức ảnh màu đầu tiên và dữ liệu quang phổ kính viễn vọng do James Webb chụp được về vũ trụ sơ khai.