Ngoài hệ thống hang động tại Đắk Nông, nhiều nhà khoa học cho rằng chưa có nơi nào ở trên thế giới phát hiện ra di cốt người tiền sử sinh sống bên trong hang động núi lửa.
Trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế hang động núi lửa lần thứ 20 (ISV20) tại Đắk Nông, từ ngày 22 đến 26/11, các chuyên gia quốc tế đã khảo sát, thám hiểm một số hang động trong hệ thống hang động núi lửa Krông Nô.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà mong muốn trong thời gian tới Đắk Nông sẽ thu hút các nhà khoa học đến nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, góp phần bảo tồn, khai thác hiệu quả di sản công viên địa chất Đắk Nông.
Có hơn 100 hang động lớn nhỏ và có 5 miệng núi lửa được phát hiện gồm núi lửa Nâm Dơng, núi lửa Băng Mo, núi lửa Nâm Blang, núi lửa Nâm Kar và núi lửa Nâm Gle…
Một số cá nhân công khai rao bán đất rừng phòng hộ nằm trong Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông trên mạng xã hội; cá biệt có trường hợp còn xây dựng các hạng mục trái phép tại khu vực này.
Huyện Krông Nô đã chỉ đạo phá hàng rào, đập bỏ nền bê tông trên những thửa đất rừng phòng hộ xung quanh khu vực hang động núi lửa ở xã Buôn Chóah được rao bán trái phép trên mạng xã hội Facebook trong thời gian qua.
Đất rừng xung quanh khu vực hang động núi lửa ở xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô (Đắk Nông) đang bị xâm hại hết sức nghiêm trọng. Thậm chí đất rừng được rao bán trái phép công khai trên mạng xã hội.