Cục CSGT (Bộ Công an) vừa có công điện chỉ đạo CSGT các địa phương huy động tối đa lực lượng để đảm bảo an toàn giao thông cho người dân trở lại thành phố làm việc, học tập sau Tết.
Ngày cuối cùng của năm Nhâm Dần, đường phố Hà Nội trở nên vắng vẻ lạ thường. Trong vài ngày trước đó, hàng triệu người đã rời Thủ đô đi nghỉ, về quê ăn Tết.
Việc cấm xe giường nằm vào nội đô giúp giải tỏa ùn tắc, tai nạn giao thông liên quan đến ô tô khách; hạn chế tình trạng ‘xe dù, bến cóc’ trên địa bàn TP.HCM.
Dự kiến, trong quý 1 năm 2023, TPHCM sẽ tổ chức lại giao thông khu vực Ngã tư Hàng Xanh (quận Bình Thạnh), để khắc phục tình trạng kẹt xe nghiêm trọng thường xuyên xảy ra.
Người uống 30 cốc bia có độ rủi ro rất cao cho xã hội hơn người uống 4 cốc bia, vậy mà mức phạt lại giống nhau. Chúng ta cần tính toán lại vấn đề này sao cho mức phạt phải tương xứng với hành vi".
Theo Sở GTVT Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có 35 điểm ùn tắc giao thông vào giờ cao điểm, chủ yếu trong nội thành. So với báo cáo hồi tháng 8, Hà Nội đã phát sinh thêm 4 "điểm đen" giao thông.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất với UBND TP giải pháp để giảm ùn tắc giao thông trên đường Nguyễn Xiển, trong đó có phương án xén dải phân cách kết hợp cấm xe khách đi vào giờ cao điểm.
Tài xế thắng gấp khiến dây xích chằng hai cuộn sắt nặng hàng chục tấn trên xe container bị đứt, văng xuống đường quốc lộ 1 khiến giao thông ở đây ùn tắc giao thông.
Theo tân Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội, dự kiến trong tuần, liên ngành sẽ họp để báo cáo thành phố phương án xử lý nhằm "hạ nhiệt" giao thông đoạn "lô cốt" đường Nguyễn Xiển.
Nói về ưu điểm, UBND TP Hà Nội cho hay, buýt nhanh BRT có ưu điểm giảm ùn tắc giao thông cá nhân ra vào nội đô, giảm chi phí đi lại cho hành khách, chất lượng phục vụ tốt…
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang phối hợp với các đơn vị liên ngành đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm ùn tắc trên đường Nguyễn Xiển, nơi có "lô cốt" chiếm 2/3 lòng đường.
Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, để triển khai thu phí ô tô vào nội đô, đề án chỉ ra nhiều điều kiện kỹ thuật cần thiết, gồm: Đảm bảo điều kiện về công nghệ thu phí; đảm bảo kết cấu hạ tầng…
Nhiều ý kiến cho rằng các sáng kiến và giải pháp nhằm cải thiện tình trạng giao thông ùn tắc ở Hà Nội muốn đạt được hiệu quả thì trước tiên phải xuất phát từ ý thức của người tham gia giao thông.
Lượng phương tiện tăng quá nhanh trong khi cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng kịp, ý thức của người dân khi đi đường và doanh nghiệp vận tải chưa cao khiến giao thông Hà Nội nhiều năm qua chưa được cải thiện.
Nhằm tăng cường đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc, Hà Nội yêu cầu các Sở, ngành thực hiện hàng loạt nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có nghiên cứu thí điểm làn đường dành cho xe đạp.
Sau một tháng thí điểm dùng dải phân cách cứng phân làn phương tiện trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội), hiện tượng ùn tắc vào giờ cao điểm ở cầu vượt Ngã Tư Sở vẫn diễn ra nghiêm trọng.
Trong chiều 4.9, 2 vụ tai nạn giao thông xảy ra trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ và đường Võ Nguyên Giáp khiến 2 cửa ngõ vào trung tâm Hà Nội ùn tắc kéo dài.
Thống kê của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, toàn quốc đã xảy ra 79 vụ tai nạn giao thông làm 99 người thương vong.
Theo Sở GTVT Hà Nội, trong 10 năm qua đã có 36 điểm ùn tắc giao thông được "xóa sổ". Tính đến tháng 8 năm nay, Hà Nội vẫn còn 31 điểm ùn tắc như: Nguyễn Trãi, Trường Chinh, Tố Hữu - Lê Văn Lương...
Mưa lớn kéo dài suốt đêm qua tới sáng nay đã gây ngập nhiều tuyến đường Hà Nội. Khung giờ cao điểm sáng nay, tuyến đường Trung Kính - Trần Thái Tông dài 2km đã ùn tắc nghiêm trọng, giao thông tê liệt.