Chia sẻ tại hội thảo “Chuyển đổi số doanh nghiệp”, đại diện Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Bắc Giang chỉ rõ, 3 thách thức với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, là chi phí, thay đổi tư duy và công nghệ.
Theo ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), số liệu của Hiệp hội cho thấy có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số, và chỉ khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.
Sau hơn 11 tháng triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), đã có hơn 16.000 doanh nghiệp trên cả nước sử dụng và trải nghiệm các nền tảng số Make in Vietnam được chọn tham gia chương trình.
Chương trình đào tạo hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy kinh doanh trực tuyến và thương mại điện tử xuyên biên giới là một phần trong chuỗi hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia và hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến.
Tập đoàn VNPT mới đây đã gửi hồ sơ đăng ký nền tảng oneSME của đơn vị tham gia chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx do Bộ TT&TT khởi xướng và chủ trì triển khai.
Trong ngày 1/11, các nhà mạng đã gửi tin nhắn đến 87.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) để giới thiệu về chương trình hỗ trợ doanh nghiệp SME chuyển đổi số, với nhiều ưu đãi khi sử dụng các nền tảng số.
Theo kế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn chuyển đổi số, Kon Tum đặt mục tiêu đến 2025, 50% doanh nghiệp ứng dụng các hình thức thương mại điện tử và 70% doanh nghiệp có website riêng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm.
Chương trình Dân hỏi - Thành phố trả lời tiếp tục giải đáp thắc mắc về chủ đề thu hút lao động, hỗ trợ người lao động, hỗ trợ doanh nghiệp, phục hồi sản xuất...
Để Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số - SMEdx có những cải thiện và bổ sung phù hợp, Bộ TT&TT đang phối hợp với các địa phương khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp với những nền tảng số.
Với việc bổ sung 6 nền tảng số mới: MISA AMIS, Ubot Meeting, Ubot Invoice, Gapowork, Joboko và Vexere, hiện số nền tảng “Make in Vietnam” xuất sắc được đánh giá, chọn tham gia hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số là 24 nền tảng.
Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ 600 doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam ứng dụng các giải pháp công nghệ để tăng năng suất lao động và nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hoạt động.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu vừa ký Quyết định số 1146/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch triển khai các hoạt động năm 2021 của Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2021-2025.
Việt BáoDoanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) được dự báo sẽ tiếp tục là mục tiêu tấn công của tin tặc trong bối cảnh vừa phải đối mặt với dịch bệnh Covid-19 và tình trạng cắt giảm nhân sự IT.
Kaspersky cảnh báo doanh nghiệp vừa và nhỏ trước các nguy cơ an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu ngày càng gia tăng, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài.
Đại dịch Covid khiến tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam rời khỏi thị trường tăng cao kỷ lục. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nhưng thủ tục còn phiền hà, chưa đáp ứng được kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp.
Thanh khoản hệ thống ngân hàng liên tục trong tình trạng dư thừa từ đầu năm đến nay. Đầu tháng 7, một loạt ngân hàng lại quyết định giảm lãi suất. Nền kinh tế không hấp thụ được vốn, DN đối mặt nhiều khó khăn.
Hậu COVID-19, doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam vẫn đói vốn, đối diện nguy cơ phá sản, trong khi nhiều chính sách hỗ trợ lại không thiết thực, hiệu quả.
Các DNNVV chiếm 95% tổng số DN, đóng góp 45% vào GDP, 31% tổng số thu ngân sách hàng năm và thu hút hơn 5 triệu lao động. Dịch Covid 19 đã đẩy cộng đồng DNNVV lâm vào khó khăn, nhiều đơn vị nguy cơ phá sản.