Việc tổ chức đánh giá chất lượng các Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, phục vụ cung cấp dịch vụ công online của các bộ, ngành, địa phương dự kiến sẽ được Bộ TT&TT thực hiện từ ngày 5/4 đến hết tháng 6/2024.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cần có khát vọng trở thành đại học số một về công nghệ số, về TT&TT, khát vọng về đại học trăm năm và nhiều trăm năm.
Trả lời kiến nghị của cử tri Bình Thuận, Bộ TT&TT cho biết, theo thống kê của tổ chức quốc tế, giá cước dịch vụ dữ liệu di động của Việt Nam đang ở mức rất thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực.
Kết nối toàn diện với hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (hệ thống EMC) là một trong những yêu cầu bắt buộc với các cổng/trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước.
Ông Trần Minh Tân, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT) cho hay, quy hoạch hạ tầng TT&TT hướng tới mục tiêu phát triển dài hạn, có tính mở và đón đầu đáp ứng các công nghệ mới trong tương lai.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cùng doanh nghiệp, tổ chức nhà nước được yêu cầu sử dụng thường xuyên, hiệu quả các nền tảng số hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin do Bộ TT&TT cung cấp.
Hiện còn 16 bộ, ngành, địa phương chưa hoàn thành kết nối toàn diện với Hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số. Bộ TT&TT đề nghị các bộ, tỉnh kết nối toàn diện với hệ thống trong tháng 1/2024.
Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 3.0, hướng tới Chính phủ số đã được Bộ TT&TT ban hành. Khác với 2 phiên bản trước, khung kiến trúc phiên bản mới đã được xây dựng theo hướng tiến hóa hẳn sang Chính phủ số.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chương trình chuyển đổi số quốc gia đi qua 4 năm và đến bây giờ đã đủ điều kiện để gắn với nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế - xã hội.
Trong Đề án mới phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ đã xác định quan điểm hình thành Mạng lưới chuyển đổi số rộng khắp từ Trung ương đến cơ sở, trong đó có Tổ Công nghệ số cộng đồng.
Trợ lý ảo công chức phát triển dựa trên mô hình ngôn ngữ lớn sạch, của Việt Nam và dùng riêng cho người Việt. Điều này giúp giải điểm yếu “học” thông tin tốt xấu lẫn lộn của ChatGPT.
Không chỉ nâng cao nhận thức toàn xã hội về chuyển đổi số, các yếu tố tạo nền tảng cho cuộc chuyển dịch của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân lên không gian số như thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số... đều đã được thúc đẩy.
Để thúc đẩy hợp tác kỹ thuật số ASEAN – Nhật Bản trong tương lai, Nhật Bản sẽ chú trọng hợp tác với Việt Nam, quốc gia đang bắt đầu thu hút sự chú ý với tư cách là trung tâm kỹ thuật số của ASEAN.
Với 53 doanh nghiệp tham gia ở 10 lĩnh vực, chương trình ‘Tháng 10. Tháng tiêu dùng số' năm 2023 tiếp tục tạo điều kiện, khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số, từ đó ngày càng quen thuộc hơn với môi trường số.
Chuyển đổi số cùng với smartphone đã trở thành tiếp điểm đồng nhất thế giới thực với thế giới số, khi mà bất cứ ai, ở bất cứ đâu cũng đều có quyền hội nhập số, được tự do sống làm việc và hạnh phúc trong thế giới số.
Cùng với “Tháng tiêu dùng số” do Bộ TT&TT chủ trì triển khai, những ngày tháng 10 này, trên toàn quốc đã và đang diễn ra nhiều hoạt động hướng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số phát triển nhanh, bền vững và bao trùm. CĐS là cơ hội lịch sử mở ra thời kỳ phát triển dựa trên KHCN và ĐMST.
Cùng với các sáng kiến khác, việc tổ chức thường niên Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 hướng tới nâng cao nhận thức số để Chương trình chuyển đối số quốc gia được đẩy nhanh, đảm bảo ‘không ai bị bỏ lại phía sau’ trong tiến trình này.