Ở ngoài chợ, thịt lợn giá tăng nhanh nhưng giảm chậm, trong khi siêu thị lại có nhiều chương trình khuyến mãi, bán hàng không lợi nhuận. Bởi vậy, thịt lợn ở chợ bỗng nhiên đắt đỏ hơn trong siêu thị.
Sau khi xăng tăng giá lên sát mức 30.000 đồng/lít, nhiều mặt hàng thực phẩm cũng tăng theo làm người tiêu dùng càng phải tính toán chi li hơn khi mua sắm.
Sau khi đánh bắt cá từ dưới khu vực ao chung lên, người dân Bắc Giang chia và xếp từng mẻ cá nhỏ thành các suất đều nhau, đặt kín sân cho các gia đình đến nhận, mang về chế biến.
Giá cả hàng hoá tăng ồ ạt, nhất là rau xanh. Mớ rau muống giá vọt lên 25.000 đồng, còn rau cải cúc giá cũng 10.000 đồng một mớ nhỏ xíu. Những ngày này, đi chợ trở thành nỗi ám ảnh của chị Thuỷ.
Giá xăng, dầu tăng trực tiếp tác động đến chi phí sản xuất và vận chuyển hàng hóa khiến nhiều mặt hàng tại chợ truyền thống, cửa hàng thực phẩm đồng loạt tăng giá, ảnh hưởng đến chi tiêu hàng ngày của người dân.
GD&TĐ - Năm nay, ngày rằm cuối cùng của năm 2021 rơi vào thứ Hai đầu tuần nên dường như ai cũng hối hả tất bật từ sáng sớm. Mọi người đi chợ sớm để còn kịp giờ đi làm có lẽ vì vậy các chợ có vẻ đông đúc hơn ngày thường.
Còn khoảng 20 ngày nữa đến Tết Nguyên đán 2022 nhưng nhiều quầy sạp bánh kẹo, mứt ở chợ truyền thống vẫn còn "cửa đóng then cài", còn quầy mở cửa thì tiểu thương ngồi cả ngày ngóng khách.
Thời gian gần đây, giá một số loại rau xanh tại các chợ truyền thống trên địa bàn Thành phố tăng cao. Đặc biệt là ớt và cà chua trở thành thực phẩm đắt đỏ vì giá tăng gấp 2-3 lần so với đầu tháng.
Doanh nghiệp bình ổn tại TP.HCM chuẩn bị 19.881 tỷ đồng dự trữ, cung ứng hàng hóa Tết Nhâm Dần 2022. Gần 200 chợ truyền thống đã hoạt động ổn định trở lại.
Thị trường tại các tỉnh thành phía Nam không có biến động bất thường, nguồn cung hàng hóa được bảo đảm, số lượng chợ truyền thống hoạt động trở lại đã đạt tới trên dưới 80%. Tại TP.HCM đã có hơn 1.200 doanh nghiệp tham gia chương trình khuyến mại tập trung lớn nhất trong năm nay.
Nguồn hàng tại thị tiện lợi thường có ghi rõ xuất xứ ngày tháng khiến cho người tiêu dùng an tâm. Tuy nhiên, có 10 mặt hàng dưới đây bạn nên chọn mua ở chợ sẽ lợi hơn rất nhiều.
TP.HCM hiện có 180/234 chợ truyền thống đã mở lại, dự kiến tuần này có 3 chợ nữa được mở. Trong ngày 22/11, nguồn hàng về các chợ đầu mối đạt 3.051 tấn.
Theo Pajhwok Afghan News, Taliban nắm chính quyền ở Afghanistan đã đưa ra các quy định mới đối với hoạt động của các phương tiện truyền thông nước này, bao gồm việc bắt buộc nữ dẫn chương trình truyền hình phải đeo khăn trùm đầu.
Các siêu thị, chợ truyền thống, chợ đầu mối... được phép hoạt động có điều kiện ở các phường, xã, thị trấn cấp độ 1, 2, 3; hoạt động hạn chế ở địa phương cấp độ 4.
Trong khi nhiều chợ truyền thống vẫn chưa đủ điều kiện để mở lại sau thời gian TPHCM nới giãn cách, nhiều chợ tự phát mọc lên công khai, bày bán đủ loại, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong phòng, chống dịch.
Không chỉ tiểu thương gặp khó với hàng Tết, nhiều công ty, cơ sở chế biến trái cây sấy, bánh kẹo, mứt cũng phải cân nhắc lượng hàng hoá để đảm bảo tiêu thụ.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 vẫn còn rất nặng nề song tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của cả nước vẫn có sự tăng trưởng tốt. Tình hình cung ứng hàng hóa tại TP.HCM tiếp tục được cải thiện.
Bộ Công Thương cho biết đã có 130 chợ truyền thông tại TP.HCM hoạt động trở lại, sau thời gian đóng cửa để áp dụng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Thị trường hàng hóa tại nhiều tỉnh thành phía Nam tương đối ổn định, TP.HCM và các tỉnh thành cũng đang lên kế hoạch chuẩn bị hàng hóa cho Tết Nguyên đán sắp tới.