Quân sự thế giới hôm nay (27-2): Tổng thống Nga Putin cáo buộc phương Tây can dự vào Ukraine thông qua viện trợ quân sự và cảnh báo nguy cơ xung đột hạt nhân, sân bay quân sự ở Belarus bị tấn công, Tổng thống Ukraine Zelensky sa thải chỉ huy trưởng các lực lượng ở Donbass.
Là thành viên của NATO nhưng Thổ Nhĩ Kỳ có chiến lược đặc biệt có thể giúp nước này trở thành trung gian hòa giải cho Nga và Ukraine trong cuộc chiến hao người tốn của kéo dài suốt 6 tháng qua.
NATO đi bước lịch sử liên quan mở rộng thành viên, khủng hoảng năng lượng ở EU, quan hệ Nga với Ukraine và Nhật Bản, căng thẳng trên Biển Hoa Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trong xung đột tại Ukraine, nhiều vũ khí mà Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) viện trợ cho Kiev đã bị Nga thu giữ và chuyển về nhà máy chế tạo vũ khí để nghiên cứu.
Phát biểu với đài truyền hình New Zealand hôm 27/6, Thủ tướng nước này Jacinda Ardern cho biết, bà đã từ chối lời mời tới thăm Ukraine do các lý do về hậu cần và an ninh.
Ukraine cho rằng dù họ chưa được chính thức kết nạp vào NATO nhưng "trên thực tế" đã là thành viên của khối liên minh, nhấn mạnh về cam kết của phương Tây nhằm hỗ trợ Kiev đối phó Nga.
Trường hợp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai máy bay không người lái tại Ukraine được dự báo sẽ đẩy căng thẳng với Nga lên mức đỉnh điểm.
Tổng thư ký NATO cảnh báo, xung đột Nga - Ukraine có thể kéo dài nhiều năm và phương Tây sẽ tiếp tục viện trợ cho đến khi Kiev đẩy lùi lực lượng của Moscow ở Donbass.
Tổng thư ký NATO cho rằng, để có được thỏa thuận hòa bình với Nga, Ukraine có thể phải đưa ra một số nhượng bộ, trong đó không loại trừ nhượng bộ về lãnh thổ.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 11/6 tuyên bố, Moscow sẽ đáp trả thích đáng kế hoạch triển khai lực lượng của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Ba Lan.
Báo Europa Press đưa tin, Ukraine sẽ được mời tham dự Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại Madrid (Tây Ban Nha) từ 29-30/6.
NATO từ chối đưa ra cam kết với Nga rằng sẽ không triển khai hạt nhân ở hai quốc gia thành viên tiềm năng Phần Lan và Thụy Điển bởi đây là vấn đề "chủ quyền".
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 2/6 cảnh báo các quốc gia phương Tây cần phải nỗ lực cho “cuộc chiến tiêu hao sinh lực” kéo dài ở Ukraine.
Xung đột Nga-Ukraine leo thang đã thúc đẩy Phần Lan, Thụy Điển gia nhập NATO. Trước những lo ngại chiến lược về an ninh, NATO đón nhận điều đó như một 'món quà'.