Nằm ở những vị trí đắc địa của Hà Nội, nhưng nhiều cửa hàng ở các tuyến đường, phố như Nguyễn Thái Học, Kim Mã, Nguyễn Hữu Huân, Khâm Thiên treo biển cho thuê nhiều ngày nhưng vẫn ế ẩm.
Đường chật, xe cộ đông đúc, vỉa hè bị thu hẹp, mặt tiền nhỏ nhưng giá thuê đắt đỏ, thiếu chỗ đậu xe khiến nhiều thương hiệu từ lớn tới nhỏ rủ nhau "tháo chạy" khỏi các mặt bằng bán lẻ ở mặt tiền đường.
Dù chủ nhà đã chấp nhận giảm giá khá sâu kèm chính sách ưu đãi chưa từng có nhưng nhiều mặt bằng kinh doanh khu trung tâm TP.HCM vẫn bị bỏ trống la liệt, vắng khách thuê.
Từng là nơi kinh doanh sầm uất nhất nhì TP.HCM nhưng từ sau đại dịch, con đường Hai Bà Trưng (quận 1) chỉ còn những mặt bằng không được sử dụng với chi chít bảng rao cho thuê.
Nhiều thương hiệu lớn như McDonald's, eDiGi, Samsung, Mellower Coffee... đã rút khỏi các mặt bằng đắc địa tại khu vực Bưu điện Thành phố, Nhà thờ Đức Bà (quận 1, TP.HCM).
Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền rơi vào cảnh ế ẩm, vắng vẻ khách sau 3 tháng hoạt động. Trong khi đó, phố Hồ Thị Kỷ và Vĩnh Khánh vẫn luôn đông đúc, náo nhiệt vào buổi tối.
Nhà thấp hơn mặt đường, ánh sáng leo lắt chiếu xuống tầng hầm, nhiều người dân khu vực cầu Bông (quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã sống trong cảnh “dưới mặt đất” suốt nhiều năm qua.
Hiện trạng đường Lê Lợi chưa thể bố trí ngay cây và mảng xanh đủ lớn tạo bóng mát như ngày trước. Do đó, Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM đề xuất lắp mái che rộng 4 m dọc đường này.
Vắng bóng khách du lịch quốc tế, nhiều khách sạn ở trung tâm TP.HCM phải rao bán hoặc treo biển cho thuê lại, không ít nơi đang được cải tạo thành văn phòng.