Ngày 26/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Đoàn đại biểu Thượng viện Hoa Kỳ do Thượng Nghị sĩ Mike Crapo dẫn đầu đến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Nổi bật trong nhiều vấn đề khu vực và quốc tế được quan tâm, vấn đề Biển Đông được thảo luận tích cực trong khuôn khổ cấp cao ASEAN và thượng đỉnh G7 vừa qua.
Chính sách "ngoại giao cây tre" vừa giữ vững tổng thể cục diện đối ngoại, vừa khẳng định một Việt Nam bản lĩnh, tin cậy và có trách nhiệm, theo Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt TPHCM - Cần Thơ và rất nhiều công trình hạ tầng giao thông khác đang được kỳ vọng triển khai nhờ nguồn vốn ODA thế hệ mới với ưu đãi đặc biệt của Nhật Bản.
Trong 3 ngày tại Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, tham dự khoảng 40 hoạt động, gồm các phiên họp của hội nghị, tiếp xúc, gặp gỡ nhiều lãnh đạo cấp cao và doanh nghiệp lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và người đồng cấp Nhật Bản đã chứng kiến trao đổi văn bản ký kết 3 dự án hợp tác ODA với tổng trị giá 61 tỷ yên (khoảng 500 triệu USD).
Việt Nam mong các bên liên quan sớm chấm dứt xung đột, nối lại đối thoại, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói trong cuộc gặp Tổng thống Ukraine.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ lắng nghe, tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp đầu tư thành công ở Việt Nam, sau khi nghe một số kiến nghị của các nhà đầu tư Nhật Bản.
Trong phiên thảo luận chung với các nước G7 và khách mời, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu ba thông điệp nổi bật của Việt Nam về hòa bình, ổn định và phát triển.
Suiso Frontier là tàu vận chuyển hydro lỏng đầu tiên và duy nhất trên thế giới. Sau khi thăm cảng Itsukaichi, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trải nghiệm cảm giác lái con tàu này.
Vụ đánh bom nguyên tử tại Hiroshima làm 140.000 người chết là ký ức không thể quên với người dân Nhật Bản. Công viên tưởng niệm hòa bình Hiroshima được xây dựng với hy vọng thế giới hòa bình mãi mãi.
Đề xuất các nước G7 đồng hành triển khai thỏa thuận chuyển đổi năng lượng, Thủ tướng Phạm Minh Chính kỳ vọng việc này giúp Việt Nam phát huy lợi thế để trở thành một trung tâm năng lượng tái tạo.
Ngoài việc tham gia Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có nhiều cuộc gặp quan trọng với Tổng thống Mỹ Joe Biden và lãnh đạo các nước G7, G7 mở rộng cùng các tổ chức quốc tế.
Chia sẻ quan điểm tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắc đến cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân và hành động phải vượt ra khỏi tiền lệ trong một bối cảnh đặc biệt.
Sau khi dự lễ đón chính thức các trưởng đoàn tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dự phiên thảo luận chung về các vấn đề xử lý khủng hoảng và phát triển bền vững.
Qua việc Nhật Bản và các nước G7 khác mời Việt Nam tham dự Hội nghị G7 mở rộng, ông Justin Trudeau đánh giá cao vai trò và vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế.
Vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, xây dựng thể chế, quản trị là 5 vấn đề Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam, trong buổi hội kiến ông Yoon Suk Yeol.
Ngoài giá trị nền kinh tế đạt 409 tỷ USD, Việt Nam ký 15 Hiệp định Thương mại tự do, có quan hệ với hơn 60 nước. Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ rất tự hào khi thương hiệu quốc gia đạt 431 tỷ USD.
Bên cạnh việc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tại Hiroshima, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng có lịch trình làm việc dày đặc tại Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều lãnh đạo và các tổ chức quốc tế.
Việt Nam là một trong hai nước Đông Nam Á được Nhật Bản mời tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng năm 2023. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự cả 3 phiên thảo luận tại hội nghị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quân đội phải đẩy mạnh nghiên cứu, sáng tạo cả khoa học công nghệ và khoa học xã hội nhân văn, cả khoa học quân sự và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.