Tên lửa đẩy Nuri đã được phóng thử nghiệm lần đầu tiên vào tháng 10/2021, nhưng thất bại, sau đó được phóng thành công trong lần thử nghiệm thứ 2 diễn ra vào tháng 6/2022.
Vệ tinh Thực tiễn-23 được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, trong khi vệ tinh Thập Yển-22A và Thập Yển-22B phục vụ các thử nghiệm công nghệ mới như giám sát môi trường không gian.
Vệ tinh sẽ bay trên một quỹ đạo cách Trái Đất 550km trong vòng 5 năm để thực hiện một số nhiệm vụ khoa học, bao gồm thử nghiệm liên lạc ở tốc độ cao và trong các tình huống vệ tinh lớn bị gián đoạn.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Tập đoàn công nghệ SpaceX đã thông báo hoãn kế hoạch phóng trạm đổ bộ Hakuto-R lên Mặt Trăng để tiến hành kiểm tra thêm tên lửa đẩy và đánh giá các dữ liệu trước khi phóng.
Kế hoạch ngân sách trị giá 3,2 tỷ euro (3,3 tỷ USD) cho hoạt động nghiên cứu và trình làng các tên lửa đẩy của châu Âu được xem là ưu tiên trong chương trình nghị sự.
Động cơ tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng hỗn hợp oxygen-kerosene mới thử nghiệm do Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASTC) phát triển, có lực đẩy lên đến 500 tấn.
Hệ thống quản lý giao thông không gian đang theo dõi và ước tính mảnh vỡ từ tên lửa đẩy Trường Chinh 5B-Y4 sẽ rơi xuống bề mặt Trái Đất vào ngày 5/11 và có thể ảnh hưởng đến Thái Lan.
Falcon Heavy được phóng trong điều kiện sương mù dày đặc, đã hoàn thành nhiệm vụ đưa 2 vệ tinh của Lực lượng Không gian Mỹ và một nhóm các vệ tinh nhỏ vào quỹ đạo Trái Đất.
Vụ phóng vệ tinh cảm ứng từ xa được thực hiện lúc 3h12 (giờ Bắc Kinh) ngày 15/10 tại Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Vệ tinh của Trung Quốc có tên gọi Đài Quan sát Mặt Trời trên Không gian Tiên tiến (ASO-S) được phóng vào vũ trụ bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines cho biết mảnh vỡ được tìm thấy là một tấm kim loại rách mang cờ Trung Quốc và một số ký tự, được ngư dân Philippines tìm thấy trôi dạt ngoài khơi đảo Mindoro.
Sáu vệ tinh, trong đó có một vệ tinh thử nghiệm công nghệ vũ trụ mới và một vệ tinh thử nghiệm để thăm dò mật độ khí quyển, được phóng bằng tên lửa Lijian-1 và đã đi vào quỹ đạo thành công.
Tập đoàn Công nghệ Khai phá Không gian SpaceX đã tiến hành một cuộc thử nghiệm động cơ cho tên lửa đẩy Super Heavy Starship vào hôm 11/7. Cuộc thử nghiệm đã kết thúc bằng một đám cháy tại bệ phóng.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, mâu thuẫn Nga-Lithuania, Hàn Quốc phóng tên lửa đẩy nội địa đầu tiên, Tổng thống Mỹ chỉ trích Nga về vấn đề tị nạn... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Một tên lửa đẩy dự kiến đưa hai vệ tinh của NASA vào quỹ đạo, đã bị trục trặc ngay sau khi cất cánh khiến cơ quan vũ trụ Mỹ mất vệ tinh lần thứ hai trong năm nay.
Viện Nghiên cứu Hàng không Vũ trụ Hàn Quốc (KARI) đã đưa tên lửa đẩy Nuri trở về xưởng lắp ráp để kiểm tra kỹ thuật tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở Goheung, cách thủ đô Seoul 470km về phía Nam.
Một công ty tư nhân của Nga vừa ký kết biên bản ghi nhớ với đối tác Hàn Quốc để thành lập liên doanh sản xuất tên lửa đẩy 3 tầng Stalker, có thể mang lượng hàng hóa 300kg lên quỹ đạo.
Tại Canada vừa diễn ra lễ khởi công xây dựng sân bay vũ trụ cho tên lửa đẩy đầy triển vọng Cyclone-4M của Ukraine. Được biết, vụ phóng đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra vào năm 2022.