Tàu Thần Châu-14 và Thần Châu-15 đã đưa hơn 1.300 hạt giống cây trồng và các chủng vi sinh vật từ 112 đối tác vào không gian để tiến hành thí nghiệm nhân giống trên trạm trạm vũ trụ.
Tàu Soyuz MS-22 đã dự kiến đưa 3 nhà du hành quay trở về Trái Đất vào tháng 3/2023. Tuy nhiên, tàu bị rò rỉ chất làm lạnh vào ngày 14/12/2022 do một lỗ thủng nhỏ ở bộ tản nhiệt bên ngoài.
Vệ tinh Thực tiễn-23 được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, trong khi vệ tinh Thập Yển-22A và Thập Yển-22B phục vụ các thử nghiệm công nghệ mới như giám sát môi trường không gian.
Theo KARI, hình ảnh đầu tiên được chụp vào ngày 24/12/2022 cách Mặt Trăng khoảng 345 km, trong khi hình ảnh thứ hai được chụp sau đó 4 ngày khi tàu đang xoay quanh vệ tinh của Trái Đất.
Elon Musk và SpaceX đang là nhà thấu lớn thứ 2 của NASA và được kỳ vọng sẽ đưa con người bước chân lên mặt trăng vào năm 2025 với tàu vũ trụ thế hệ tiếp theo, Starship
NASA cho biết bộ phận phụ trách sứ mệnh của tàu InSight đã 2 lần liên tiếp không thể liên lạc với tàu này, dẫn đến kết luận rằng pin năng lượng Mặt Trời của tàu đã cạn kiệt.
Người đứng đầu Roscosmos, ông Yuri Borisov nêu rõ kiểm tra ban đầu cho thấy lỗ này có kích thước khoảng 0,8mm, dẫn đến hiện tượng giảm áp suất nhưng không gây nguy hiểm cho các phi hành gia.
Ông Sergei Krikalev - người phụ trách các dự án bay vào vũ trụ của Roscosmos - cho biết nguyên nhân gây ra vụ rò rỉ chất làm mát có thể là do tàu Soyuz đã va phải một thiên thạch nhỏ.
Nếu ổn định được trên quỹ đạo của Mặt Trăng, tàu Danuri của Hàn Quốc sẽ bắt đầu vận hành thử nghiệm vào tháng Một tới và thực hiện nhiệm vụ thăm dò Mặt Trăng trong vòng một năm.
Con tàu mang theo 3 hình nộm được kết nối với các thiết bị cảm biến đã đáp xuống vùng biển Thái Bình Dương ở ngoài khơi bán đảo Baja California (Mexico) vào lúc 0h40 ngày 12/12 theo giờ Việt Nam.
Tại điểm tiếp cận gần nhất, tàu vũ trụ không người lái của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bay cách bề mặt Mặt Trăng chưa tới 130km, liên lạc bị gián đoạn trong khoảng 30 phút.
Hiện tàu Orion đang ở cách Trái Đất 380.000km. Theo kế hoạch, con tàu này sẽ sớm đạt khoảng cách tối đa 432.000 km, lập kỷ lục mới về khoảng cách mà tàu vũ trụ được thiết kế chở người có thể đạt được
Ngày 21/11, NASA đã tạm thời mất liên lạc với tàu vũ trụ Orion trong 34 phút khi con tàu di chuyển ra phía sau Mặt Trăng trong nhiệm vụ mang tên Artemis 1.
Thông tin về các hoạt động của con tàu trong chuyến bay dài kỷ lục này rất thưa thớt. Giới chức Mỹ chỉ tiết lộ con tàu đang thực hiện "một số thí nghiệm khoa học" ở độ cao 400km trên Trái Đất.
Tàu vũ trụ Orion bay vào quỹ đạo Mặt Trăng, thực hiện sứ mệnh Artemis 1, nhằm thử nghiệm khả năng sẵn sàng của các phương tiện trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Trong sứ mệnh Artemis 1, tầng trung tâm của SLS (cao gần 65m) đã thực hiện tốt nhiều chức năng quan trọng như nạp và làm rỗng các thùng nhiên liệu, kích hoạt hệ thống thủy lực...
Lúc 1 giờ 47 phút (giờ miền Đông nước Mỹ) tức đầu giờ chiều (giờ Việt Nam) ngày 16/11, NASA đã phóng tàu vũ trụ Orion từ bang Florida để thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng Artemis 1.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Sáng 12/11, tên lửa đẩy Trường Chinh-7 Y6 được phóng từ bãi phóng tàu vũ trụ Văn Xương thuộc tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc và mang theo tàu chở hàng Thiên Châu-5 lên trạm không gian.