Các chuyên gia kỳ vọng làn sóng chuyển dịch nhân lực từ khu vực công sang tư sẽ được kiểm soát khi thực hiện chính sách tiền lương mới, trả lương theo chức vụ và vị trí việc làm.
Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng và Ủy ban nhân dân (UBND) thị xã Vĩnh Châu cho biết, sẽ đôn đốc và làm việc với các cơ quan liên quan để sớm được cấp kinh phí, thực hiện chi trả tiền phụ cấp chống dịch cho đối tượng được hưởng.
Chi tiết bảng lương công chức thế nào từ 1/7/2023, lương cơ sở chênh lệch thế nào giữa các nhóm, người thêm nhiều, người được tăng ít... là những thông tin an sinh nhiều người quan tâm trên tuần qua.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu tăng lương cơ sở càng sớm càng tốt; kiềm chế lạm phát, kiềm giá, tránh tình trạng lương chưa tăng thì giá đã tăng, lương tăng một đồng, giá tăng hai đồng.
Nhiều ý kiến cho rằng, đề xuất thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức từ ngày 1.7.2023 là quá chậm. Đặc biệt, với đối tượng chịu áp lực công việc lớn như giáo viên và y bác sĩ cần tăng ngay từ 1.1.2023.
Bộ trưởng Nội vụ cho rằng, đề xuất tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng là rất hợp lý, tạo ra được động lực mới và giảm hiện trạng công chức, viên chức xin thôi việc.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, từ 1/7/2023, lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng. Phụ cấp ưu đãi nghề với cán bộ y tế tăng sớm hơn, từ 1/1.
Theo đại biểu Quốc hội Phạm Trọng Nghĩa - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội, mức lương cơ sở cần tăng tối thiểu từ 20-25%, tức sẽ tăng lên khoảng 1,8 đến 2 triệu đồng là phù hợp điều kiện ngân sách nhà nước.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức chưa tăng, vì vậy các khoản tiền dưới đây của cán bộ, công chức cũng sẽ không tăng theo.
Bộ Nội vụ lấy ý kiến về dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở với người hưởng lương, phụ cấp trong cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước, MTTQ, tổ chức chính trị, xã hội và hội.