Nổi tiếng trong giới kinh doanh, nhiều "cá mập" trong chương trình Shark Tank Việt Nam đang từ đỉnh cao sự nghiệp bỗng liên tiếp dính lùm xùm, thua lỗ, có người còn vướng vòng lao lý.
Ông Phạm Văn Tam nổi tiếng với thương hiệu tivi “Made in Vietnam” Asanzo tăng trưởng thần tốc. Tuy nhiên, đại gia gốc Quảng Ninh dính loạt tai tiếng về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, về thuế và dự án phân bón… và chìm sâu trong nhiều năm qua.
Đằng sau vẻ bề ngoài hào nhoáng và tri thức, hàng loạt các Shark như: Hoàng Khải, Phạm Văn Tam, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Ngọc Thủy,... dính vào bê bối từ đời tư đến pháp luật.
Khởi nghiệp với công nghệ quản trị hiện đại, nhà sáng lập thương hiệu bán bánh sinh nhật online Savor Cake Lê Tuấn Hiệp và Vy Tuấn Anh thành công kêu gọi số vốn 3 tỷ cho 17% cổ phần từ Shark Hùng Anh.
Để trồng nấm bằng AI, startup Clever Mushroom của 2 tiến sĩ người Việt sử dụng các cảm biến để thu thập dữ liệu, từ đó phân tích, tối ưu và tự động hóa quy trình trồng nấm.
Hãng máy chiếu Make in Viet Nam Beecube hiện là startup nổi bật nhất tại Shark Tank 2023. Đây là startup đầu tiên trong năm nay buộc “cá mập” phải rút “vé vàng” săn đón.
Thuyết phục thành công 'cá mập' Shark Tank với mô hình kinh doanh nền tảng logistic tại Việt Nam, startup Wareflex đã nhận được khoản vốn đầu tư 500.000 USD.
App thuê xe là mô hình kinh doanh chỉ vừa mới xuất hiện tại Việt Nam. Giá thuê xe của dịch vụ này hiện từ 200.000 - 400.000 đồng cho mỗi 2 tiếng đồng hồ sử dụng.
Nextrans nơi shark Lê Hàn Tuệ Lâm làm Giám đốc đại diện tại Việt Nam là một quỹ đầu tư mạo hiểm, có trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc và đang tập trung vào các startups công nghệ Việt Nam, Mỹ và Hàn Quốc.
Dù hai người điều hành hãng túi còn rất trẻ (16 và 18 tuổi), tự nhận thiếu kinh nghiệm và được nhiều shark khuyên nên học xong rồi khởi nghiệp, nhưng được shark Phạm Thanh Hưng đầu tư 300 triệu đồng.