Vệ tinh Ofek-13 tích hợp các radar có khẩu độ tổng hợp với nhiều tính năng tiên tiến và là một điển hình quan trọng về sự đổi mới mang tính đột phá của nền công nghiệp quốc phòng Israel.
Tên lửa đẩy hỗn hợp 1 tầng nặng 8,4 tấn này với động cơ đốt trong 106 giây, thực hiện một chuyến bay kéo dài 4 phút 33 giây trước khi rơi xuống biển Brazil.
Vệ tinh Shiyan-19 được phóng thành công sẽ thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ khảo sát tài nguyên đất, quy hoạch đô thị, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, cùng các nhiệm vụ khác.
Roscosmos cho biết tầng đẩy tăng cường Briz-M đã tách thành công khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy Proton-M và hiện đang đưa vệ tinh Luch-5X lên quỹ đạo đã định.
Chính phủ Hàn Quốc nhận định việc phát triển hệ thống vệ tinh siêu nhỏ giúp thu thập thông tin hình ảnh một cách nhanh chóng về các mối uy hiếp hạt nhân từ phía Triều Tiên.
Vụ phóng vệ tinh đa năng Arirang 6 dự kiến được tiến hành vào quý 4 năm nay vì Vega-C vẫn đang được điều tra về lý do mất kết nối trong lần phóng ra mắt hồi tháng 12 năm ngoái.
Sân bay vũ trụ Esrange là một phần mở rộng của Trung tâm Vũ trụ Esrange ở Bắc Cực của Thụy Điển, nằm cách thị trấn Kiruna khoảng 40km, được mô tả là tổ hợp phóng vệ tinh đầu tiên của châu Âu.
Lần phóng thất bại của Anh giáng thêm một đòn vào tham vọng không gian của châu Âu, sau khi sứ mệnh phóng tên lửa Vega-C (do Italy sản xuất) mang theo 2 vệ tinh cũng không thành công.
Giám đốc điều hành Cơ quan Vũ trụ châu Âu trả lời phỏng vấn Financial Times: "Châu Âu cần khôi phục khả năng cạnh tranh trong thị trường bệ phóng vệ tinh mà hiện tại chúng ta dang thiếu."
Vệ tinh sẽ bay trên một quỹ đạo cách Trái Đất 550km trong vòng 5 năm để thực hiện một số nhiệm vụ khoa học, bao gồm thử nghiệm liên lạc ở tốc độ cao và trong các tình huống vệ tinh lớn bị gián đoạn.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Vệ tinh đã đi vào quỹ đạo định trước và sẽ phục vụ cho các cuộc khảo sát về khí quyển, môi trường biển, môi trường không gian, ngăn ngừa và giảm thiểu thảm họa, cũng như các thí nghiệm khoa học.
Vệ tinh của Trung Quốc có tên gọi Đài Quan sát Mặt Trời trên Không gian Tiên tiến (ASO-S) được phóng vào vũ trụ bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Vệ tinh Nga có chức năng giám sát - được thiết kế để theo dõi các vệ tinh khác và sửa chữa chúng trên quỹ đạo Trái đất, đồng thời vệ tinh “thanh tra” này được liên kết với các vệ tinh sát thủ.
Sáu vệ tinh, trong đó có một vệ tinh thử nghiệm công nghệ vũ trụ mới và một vệ tinh thử nghiệm để thăm dò mật độ khí quyển, được phóng bằng tên lửa Lijian-1 và đã đi vào quỹ đạo thành công.
Sắp tới khi xây dựng đề án phóng vệ tinh mới thay thế VINASAT-1 và VINASAT-2, VNPT sẽ phải xin cơ chế hỗ trợ hạ tầng quốc gia vì rất khó kinh doanh dịch vụ vệ tinh có lãi.