Việt Nam đặt mục tiêu cao trong phát triển hạ tầng TT&TT nhằm phát triển hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia và mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế - xã hội.
Đường cao tốc, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, sân bay quốc tế cùng hệ thống cảng biển lớn... là các hạ tầng cấp bách mà Bộ Chính trị yêu cầu tập trung đầu tư.
Trên cơ sở đề nghị của Chính phủ, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã ký quyết định sửa đổi các hiệp định vay vốn phát triển hạ tầng 4 tỉnh miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
Kết thúc năm 2023, Tập đoàn Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến có kết quả lợi nhuận dương sau 2 năm liền thua lỗ, nhưng vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu đề ra.
Một quan điểm của 'Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050' mới được phê duyệt, là hạ tầng TT&TT được ưu tiên phát triển theo định hướng Make in Viet Nam.
Qua gần 8 năm, hệ thống kiểm tra tải trọng xe ở cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đã thực hiện hơn 34 triệu lượt kiểm tra tải trọng, phát hiện và từ chối hơn 71 nghìn trường hợp xe quá tải.