Trời se lạnh. Những giọt mưa xuân lất phất. Chúng tôi cố len lỏi dưới những tán cây, dẫm trên những bụi gai để tìm đến khu mộ cổ. Đỉnh núi phía sau chùa Châu Lâm (xã An Thạch, huyện Tuy An, Phú Yên) có tên là núi A Mang chìm trong sương buổi sớm...
Hầu hết các ngôi mộ này được tìm thấy đã bị phá hủy do bị trộm và không được khắc tên. Các nhà khảo cổ cũng phát hiện một quan tài không có nắp đậy nằm ở nghĩa trang vùng Thượng Ai Cập.
Ngôi mộ nằm cách đường Trương Định (phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM) chừng 30m, bên trong khuôn viên công viên Tao Đàn. Ít ai biết, đây là ngôi mộ của gia tộc lừng lẫy họ Lâm.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy tổng cộng 234 đồ tùy táng được chôn cất, chủ yếu là đồ gốm, trong 21 ngôi mộ có niên đại từ triều Tây Hán ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam.
Ngôi mộ chỉ thờ những giọt máu còn sót lại của một người lính hy sinh trong chiến tranh, nhưng hàng trăm năm qua, người dân Nghệ An thay nhau hương khói, thờ phụng chu đáo.
Theo Viện Khảo cổ học thành phố Lạc Dương, quần thể lăng mộ vừa được phát hiện nằm trong khu di tích ở thành phố này và có diện tích khoảng 15.000m2, tất cả các ngôi mộ đều là hố đất hình chữ nhật.
Quá trình khai quật những ngôi mộ trên đã phát hiện một bộ sưu tập các mảnh vàng bao phủ hài cốt người đã huất với các hình dạng mô phỏng các vị thần Ai Cập cổ đại như Isis, Bastet và Horus.
Phát hiện xác ướp lưỡi vàng hiếm thấy trong ngôi mộ cổ ở Qewaisna, Ai Cập. Người ta cho rằng lưỡi vàng giúp người đã khuất nói chuyện với vị thần Osiris cai quản địa ngục ở thế giới bên kia.