Theo Bloomberg, trong nửa đầu năm nay đã xảy ra "cơn sốt vàng" và PBoC đã dừng mua vàng, điều này càng cho thấy giá cả tăng vọt đang kìm hãm nhu cầu từ các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới.
Ngày 6/6, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã chính thức hạ lãi suất chủ chốt xuống 3,75%, đánh dấu lần cắt giảm đầu tiên kể từ năm 2019 và đưa lãi suất về mức thấp kỷ lục mới.
Giá vàng thế giới và trong nước tăng mạnh trong tháng 3, liên tiếp lập các kỷ lục mọi thời đại. Nếu tính mua từ đầu tháng, khách hàng đã có khoản lời 1,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới lập đỉnh lịch sử mới, các “cá mập” trên thị trường vàng liên tục bán ra chốt lời. Trong khi đó, ngân hàng trung ương các nước tiếp tục mua vàng.
Nhận định thị trường phiên giao dịch chứng khoán ngày 8/3: Chú ý các nhóm chứng khoán, bán lẻ, ngân hàng; Cổ phiếu bị bán tháo khiến giá trị vốn hóa của Apple giảm 200 tỷ USD
Giá vàng miếng SJC có thể tăng gần gấp rưỡi so với hiện nay lên trên ngưỡng 110 triệu đồng/lượng ngay nửa cuối năm 2024 hoặc nửa đầu năm sau. Vậy đâu là động lực để "đẩy" giá vàng đi lên trong kịch bản này?
Đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị Ngân hàng Nhà nước nên được trao quyền nhiều hơn, mạnh hơn để có thể phản ứng, xử lý nhanh nhạy, hiệu quả trước các “sự cố ngân hàng” như vụ SCB nhằm giảm thiểu thiệt hại và ngăn chặn nguy cơ mất an toàn hệ thống.
Ngân hàng Trung ương Indonesia đã xác nhận ý định tiếp tục phát triển chương trình thử nghiệm ứng dụng thực tế của tiền kỹ thuật số quốc gia trong năm 2024.