Năm 2022 mở đầu với những hy vọng tràn trề về một thế giới ổn định, kinh tế toàn cầu tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, “niềm vui ngắn chẳng tày gang”...
Điều phối viên Nhà Trắng đặc trách khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Kurt Campbell ngày 16/6 cho hay, trong tuần tới, Mỹ dự kiến sẽ công bố sáng kiến nhằm tăng cường can dự với các đảo quốc Thái Bình Dương.
Liên tiếp tổ chức các cuộc tập trận quy mô lớn tại Biển Đông, đẩy mạnh tính toán chiến lược với các quốc đảo Nam Thái Bình Dương, Trung Quốc đang chuẩn bị cho nhiều kịch bản có thể xảy ra tại khu vực?
Chuyến công du thứ hai của tân Ngoại trưởng Australia Penny Wong là Samoa và Tonga, chỉ vài ngày sau chuyến thăm của người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị.
Phản ứng của phương Tây về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới Nam Thái Bình Dương cho thấy cuộc cạnh tranh ngày một nóng tại khu vực này.
Ngày 27/5, Quốc hội Vanuatu đã ban bố tình trạng khẩn cấp về khí hậu. Dự thảo kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu cũng được công bố với kinh phí ước tính 1,2 tỷ USD.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, Ngoại trưởng Trung Quốc công du Nam Thái Bình Dương, tình hình Trung Đông, Hội nghị Tương lai châu Á... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trung Quốc thông báo, Ngoại trưởng nước này Vương Nghị sẽ thăm chính thức quần đảo Solomon, Kiribati, Samoa, Fiji, Tonga, Vanuatu, Papua New Guinea và Timor Leste theo lời mời từ ngày 26/5-4/6.
Trong một bài phân tích gần đây trên trang aspistrategist.org.au, Tiến sỹ Michael Shoebridge, chuyên gia về các vấn đề quốc phòng thuộc Viện Chính sách Chiến lược của Australia đã đưa ra những phân tích chính sách trước chiến lược của Trung Quốc nhằm hiện diện quân sự ở Nam Thái Bình Dương.
Có thể nói câu cá là thú vui của rất nhiều người, và trên khắp thế giới, ngoài câu cá bằng cần câu thì còn có muôn vàn cách khác độc đáo và thú vị hơn rất nhiều.
Ngày nay, kỳ giông khổng lồ Trung Quốc được coi là loài kỳ giông lớn nhất thế giới cũng như loài lưỡng cư lớn nhất, dài đến 180 cm, nhưng trong quá khứ, tại Nam Cực còn tồn tại một loài kỳ nhông còn to lớn hơn chúng rất nhiều.