Máy in 3D di động có thể được vận chuyển tới các trại tị nạn hoặc những ngôi làng ở khu vực xa xôi, hẻo lánh để "tiêm chủng nhanh chóng cho người dân địa phương" trong trường hợp bùng phát dịch bệnh.
Tổng thống Kenya nhấn mạnh đây sẽ là cơ sở sản xuất vaccine duy nhất ở châu Phi và khoản đầu tư của Moderna sẽ là chất xúc tác cho ngành y tế, dược phẩm không chỉ ở Kenya mà còn trên khắp lục địa này.
Khác với các loại vaccine truyền thống sử dụng virus đã bị làm yếu hoặc bất hoạt, vaccine công nghệ mRNA “dạy” các tế bào cách tạo protein giúp kích hoạt phản ứng miễn dịch của cơ thể con người.
Kết quả thử nghiệm vaccine phòng cúm "4 trong 1" của Moderna đã trải qua 3 giai đoạn, với sự tham gia của 6.102 người trưởng thành, cho thấy vaccine này đạt hiệu quả từ 40-60% tùy từng chủng virus.
Kết quả cho thấy vaccine của Moderna hiệu quả gần 84% trước các bệnh liên quan đến RSV trong giai đoạn thử nghiệm thứ ba, cũng là giai đoạn thử nghiệm cuối cùng trên người.
Thông báo của hãng dược phẩm BioNTech (Đức) cho biết 10.000 người tình nguyện sẽ được sử dụng điều trị ung thư theo công nghệ mRNA để kiểm soát khối u của mình từ nay đến hết năm 2030.
Theo Bloomberg, một nghiên cứu nhỏ đã cho thấy triển vọng trong việc triển khai công nghệ mRNA để chống lại khối u ác tính, nhưng điều này phức tạp hơn rất nhiều so với công nghệ mRNA trong vaccine ngừa Covid-19.
Nguy cơ tử vong hoặc tái phát bệnh ung thư da được tiêm tới 9 liều vaccine đã giảm 44% so với những bệnh nhân chỉ được điều trị bằng Keytruda, một loại thuốc trị liệu miễn dịch.
Pfizer/BioNTech cho biết họ phát triển vaccine độc lập, phản đối đơn kiện của Moderna và cho rằng những đóng góp của Moderna cho lĩnh vực nghiên cứu vaccine chưa xứng đáng với các bằng sáng chế.
Vaccine phòng COVID-19 của Cuba yêu cầu 3 liều nhưng các loại vaccine protein này ổn định ở nhiệt độ 2-8 độ C nên không yêu cầu thêm chi phí cho thiết bị làm lạnh chuyên dụng.
Theo kết quả cuộc nghiên cứu ở Singapore, mặc dù vaccine bất hoạt có thể không hiệu quả trong việc ngăn ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2, nhưng những vaccine công nghệ cũ này có thể ngăn ngừa bệnh trở nặng.
Vaccine kết hợp có thể giúp đơn giản hóa công tác tiêm phòng ngăn ngừa các tác nhân gây cả 2 loại bệnh đường hô hấp là COVID-19 và cúm, từ đó có thể nâng cao khả năng miễn dịch đồng thời 2 loại bệnh.
Thỏa thuận cho phép chi nhánh CSL Seqirus sở hữu giấy phép độc quyền sử dụng công nghệ mRNA của Arcturus để bào chế các loại vaccine ngừa cúm và COVID-19, cũng như bệnh về hô hấp khác do virus gây ra.
Giáo sư Uğur Şahin và Özlem Türeci mô tả cách thức công nghệ mRNA của BioNTech có thể được tái sử dụng để dạy hệ thống miễn dịch của con người cách tấn công các tế bào ung thư.
Giới quan sát đánh giá cao nhà hóa sinh người Hungary Katalin Kariko và nhà miễn dịch học người Mỹ Drew Weissman, những người đã có nghiên cứu tiên phong phát triển vaccine theo công nghệ mRNA.
Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh tăng huyết áp gây rủi ro cao nhất, làm gia tăng hơn 2 lần nguy cơ bệnh nhân phải nhập viện so với các bệnh nhân mắc COVID-19 khác.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên vừa ký ban hành văn bản mới nhất hướng dẫn về đối tượng tiêm, liều lượng tiêm và loại vaccine phòng COVID-19 cho người từ 5 tuổi trở lên.
Mỹ trở thành quốc gia đầu tiên cho phép sử dụng vaccine công nghệ mRNA cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi, các bậc cha mẹ tại Mỹ có thể đặt lịch hẹn để đưa trẻ đi tiêm ngừa COVID-19 vào tuần tới.
Một bài báo có tiêu đề "Tin nóng: Pfizer thừa nhận rằng vaccine mRNA đã gây ra tình trạng giảm dân số lớn" được lan truyền rộng trên các trang báo mạng Trung Quốc đang gây xôn xao dư luận.
Một loại vaccine mRNA được cá nhân hóa cho bệnh ung thư tuyến tụy đã cho kết quả đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, người tham thử nghiệm là những trường hợp được phát hiện bệnh sớm, vẫn có thể phẫu thuật.
Quảng Ninh - Các cán bộ, nhân viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh sáng nay (7.6) được tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 4, mở đầu cho chiến dịch tiêm mũi thứ 4. Được biết, Quảng Ninh là một trong số ít địa phương đầu tiên triển khai tiêm mũi 4.