Trưởng phái đoàn thường trực Ukraine tại Hội đồng Bảo an (HĐBA) Liên hợp quốc Sergei Kyslytsya cho biết, Kiev yêu cầu triệu tập phiên họp khẩn về tình hình quốc gia Đông Âu này.
Đây là cảnh báo được Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) đưa ra trong bối cảnh xuất khẩu lúa mì và các mặt hàng thực phẩm khác bị giảm từ Ukraine và Nga.
Ngày 6/6, Cơ quan Nghiên cứu cây trồng Brazil (Embrapa) thông báo quốc gia Nam Mỹ này đang thử nghiệm nhiều loại lúa mì biến đổi gene, có khả năng chịu thiếu nước tốt hơn, nhằm tăng sản lượng ngũ cốc trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu giảm.
Xung đột tại Ukraine đã làm gia tăng căng thẳng giữa Nga và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Một số loại vũ khí của Nga có thể khiến NATO phải dè chừng trước bất cứ động thái nào.
Theo tuyên bố ngày 12/5 của Bộ Nông nghiệp Argentina, đơn vị INDEAR thuộc Tập đoàn Bioceres đã được phép thương mại hóa hạt giống, các sản phẩm và sản phẩm phụ có nguồn gốc từ giống lúa mì HB4.
Tờ Deutsche Wirtschafts Nachrichten của Đức viết, tỷ trọng của Nga và Ukraine trong xuất khẩu lúa mì thế giới là gần 30%, vì vậy tình hình hiện nay đang đe dọa lớn đến một số quốc gia.
Giá hàng hóa tuần này tăng mạnh nhất trong vòng 60 năm do cuộc xung đột Nga – Ukraine dẫn đến những lệnh trừng phạt từ các nước phương Tây đối với gần như mọi linh vực kinh tế của Nga.