Gần hai thế kỷ trôi qua, Lăng Ông nằm cạnh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) luôn là một công trình di tích quan trọng và cũng là một điểm đến tâm linh thu hút nhiều du khách tại TP.HCM.
Nhà thấp hơn mặt đường, ánh sáng leo lắt chiếu xuống tầng hầm, nhiều người dân khu vực cầu Bông (quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã sống trong cảnh “dưới mặt đất” suốt nhiều năm qua.
Sáng 6.8 tại TP.HCM diễn ra tọa đàm “Tả quân Lê Văn Duyệt: Cuộc đời và di sản” nhằm làm sáng tỏ nhiều phát hiện mới, thú vị về vị công thần xuất sắc thời nhà Nguyễn.
Chọn Lê Văn Duyệt làm tổng trấn, vua Minh Mạng ký thác Gia Định thành và biên khổn cho ông. 4 năm đầu làm tổng trấn, Lê Văn Duyệt lập được nhiều công trạng, vua Minh Mạng nhiều lần khen thưởng và vỗ về vị đại quan.
Sau khi thống nhất thiên hạ, vua Gia Long cai quản đất nước theo hình thức trực trị miền Trung, gián trị vùng đất phía bắc trước đó của họ Trịnh và Gia Định ở phía nam.
Trở về kinh đô, Lê Văn Duyệt tiếp tục được vua tin tưởng giao đánh dẹp Man Thạch Bích ở Quảng Ngãi và đi kinh lược hai trấn Thanh Hoa, Nghệ An vì quan sở tại bất tài lại tham tàn khiến dân chúng nổi loạn.
Tháng giêng năm 1808, vua Gia Long thấy địa thế Gia Định rộng lớn, sai đình thần bàn chuyện kinh lý để gìn giữ bờ cõi, bèn đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành.
Trong lịch sử bình Man (tên triều Nguyễn gọi người dân tộc thiểu số), có tướng chọn chủ trương vỗ về, người thì theo đuổi đánh phạt, Lê Văn Duyệt chọn cả hai.
Từ đầu thời Gia Long cho đến khi vào Gia Định nắm quyền năm 1812, ngoài việc trấn thủ kinh thành, Lê Văn Duyệt còn đảm trách chính việc đánh dẹp và phủ dụ người Man ở Quảng Ngãi, một công việc không hề dễ dàng.
Khu lăng mộ của song thân Tả quân Lê Văn Duyệt cùng thân quyến tại ấp Thạnh Hòa, xã Long Hưng, H.Châu Thành, tỉnh Tiền Giang có không gian cảnh quan đẹp với hồ nước, các công trình kiến trúc.