Sự sụp đổ của Đế quốc Nga khiến đất nước hầu như không còn vàng và dự trữ ngoại hối. Phải mất nhiều nỗ lực và nhiều thập kỷ để không chỉ bù đắp những tổn thất mà còn tạo ra nguồn dự trữ, nhờ đó đất nước tiến hành công nghiệp hóa quy mô lớn.
Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga cảnh báo việc Nga không nên mua vàng dự trữ. Trong khi đó, ngân hàng lớn nhất của Nga mở 300.000 tài khoản cho người dân giao dịch vàng.
Nga đã dành nhiều năm để xây dựng kho dự trữ vàng khổng lồ - tài sản mà các ngân hàng trung ương dùng khi bị khủng hoảng. Nhưng mọi nỗ lực bán vàng của Nga lúc này sẽ là thách thức.
Ngân hàng Trung ương Nga cho biết, sẽ bắt đầu thu mua vàng trở lại trên thị trường kim loại quý trong nước, chỉ chưa đầy hai năm sau khi nước này kết thúc một đợt mua vàng kéo dài đã giúp nâng cao giá vàng trong thập kỷ trước.
Theo Báo cáo xu hướng nhu cầu vàng của Hội đồng vàng thế giới, nhu cầu tiêu dùng vàng toàn cầu (không bao gồm thị trường OTC) đã phục hồi sau nhiều tổn thất do COVID-19 gây ra từ năm 2020 và đạt 4.021 tấn trong cả năm 2021.
Trong những năm gần đây, nước Nga liên tục đẩy mạnh dự trữ vàng và ngoại tệ. Mới đây nhất, kho dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga đã tăng thêm 5,1 tỷ USD chỉ trong vòng 1 tuần.
Cục dự trữ vàng Mỹ (USBD, hay còn có tên gọi khác là Fort Knox) có một kho chứa tiền vàng và châu báu vô cùng kiên cố nằm kế cận tòa nhà bưu chính quân đội Mỹ ở Fort Knox (tiểu bang Kentucky).
Nga dự kiến sẽ vượt qua Trung Quốc để trở thành nhà sản xuất vàng hàng đầu thế giới vào năm 2029, đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 3,7% trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2029.
Trong năm 2019, các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã mua vào 650 tấn vàng, mức cao thứ 2 trong vòng 50 năm qua. Con số này chỉ đứng sau mức mua vào 656 tấn vàng của năm 2018.