Thông tin được đại diện Bộ GD&ĐT đưa ra tại hội thảo “Bố trí giáo viên và xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018”.
Tại cuộc họp giao ban báo chí của Ban Tuyên giáo Trung ương diễn ra ngày 19/4, Bộ GD&ĐT đã có những giải trình về việc đưa môn Lịch sử thành môn học tự chọn từ năm học 2022-2023, ở bậc THPT.
Chiều ngày 20/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với lãnh đạo Bộ GD-ĐT, đại diện một số nhà xuất bản (NXB) về công tác xuất bản, phát hành SGK, đồ dùng dạy học cho năm học mới.
Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) tại hội nghị Giáo dục STEM trong giáo dục trung học diễn ra chiều 26/3.
Về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra chuyện không có sách nào vượt qua thẩm định sau cả 2 đợt. Tuy nhiên, với ý chí quyết tâm hoàn thiện của các tác giả, khả năng có sách là hoàn toàn khả thi.
Trước nhận xét gay gắt về một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều như: 'bịa đặt', 'dạy trẻ con thói lười nhác và thủ đoạn'... GS Nguyễn Minh Thuyết - chủ biên sách cho hay: 'Chúng tôi đã làm rất kỹ'.
Để đảm bảo triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đề nghị các địa phương công bố kết quả lựa chọn SGK lớp 1 mới trước ngày 20/5/2020.