"Chúng tôi hết sức cố gắng và đảm bảo tiến độ thực hiện cải cách tiền lương từ 1/7", Quyền Vụ trưởng Vụ Tiền lương (Bộ Nội vụ) Nguyễn Bích Thu cho biết.
Để cải cách tiền lương, Thủ tướng yêu cầu báo cáo quản lý biên chế thông qua danh mục vị trí việc làm trong quý I; hướng dẫn vị trí việc làm trong tổ chức chính trị - xã hội trước 31/3…
Đạt 3.000km đường cao tốc vào 2025; khai thác metro Bến Thành - Suối Tiên và trình phê duyệt chủ trương đầu tư đường sắt cao tốc vào 2024… là những định hướng lớn được Chính phủ đặt ra.
Từ 1/7, chúng ta sẽ bắt đầu cải cách tiền lương, cải cách trợ cấp BHXH, chính sách người có công và một số chính sách an sinh gắn liền với lương cơ sở, theo Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai.
12 nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ đặt ra trong năm 2024, theo đó sẽ tập trung triển khai hàng loạt công trình giao thông trọng điểm, tiến hành cải cách tiền lương và hoàn thành sáp nhập huyện, xã.
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai quán triệt năm 2024 phải giảm 140 đơn vị sự nghiệp và tiếp tục sắp xếp vị trí việc làm. Đây là cơ sở quan trọng để cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Cùng với cải cách tiền lương từ 1/7/2024, Quốc hội cũng quyết định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội gắn với lương cơ sở.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, với số lượng hàng vạn cán bộ dân số, cần có sự sắp xếp hợp lý, đặc biệt phải ổn định vị trí việc làm cho họ, để tiến tới cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 trên cả nước.
"Lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp. Điều này là nhất quán", Bộ trưởng Nội vụ nhấn mạnh khi trả lời chất vấn.