Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, xuất siêu ấn tượng nhưng vẫn phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ thấp.
Đại gia Xuân Trường muốn xây khu du lịch tâm linh hơn 1.500 ha ở Hải Dương; Căn hộ tập thể cũ ở Hà Nội được rao bán gần 9 tỷ đồng gây xôn xao... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam nên phối hợp địa phương mở siêu thị để công nhân mua sắm an toàn, đảm bảo phòng dịch.
Quân đội Nga đã bắt đầu sản xuất hàng loạt tên lửa-ngư lôi chống ngầm độc đáo cho phép Nga tấn công thành công tàu ngầm đối phương từ khoảng cách lên tới 300 km.
Nhập siêu 6 tháng đầu năm tăng cao chủ yếu là nhập khẩu tư liệu sản xuất, khi sản xuất kinh doanh hồi phục tạo triển vọng cho mục tiêu xuất siêu cả năm.
Tổng cục Thống kê cho biết, cán cân thương mại hàng hóa tháng 4 ước tính nhập siêu 1,5 tỷ USD; song tính chung 4 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 1,29 tỷ USD.
Dù nền kinh tế xuất siêu gần 3 tỷ USD, nhưng hầu hết "chiến công" này là của khu vực doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, nhóm doanh nghiệp trong nước lại nhập siêu.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 11 tháng đạt 489,88 tỷ USD, xuất khẩu 254,97 tỷ USD, nhập khẩu 234,91 tỷ USD, thặng dư thương mại hàng hóa 20,06 tỷ USD.
6 tháng đầu năm 2020, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam dù kim ngạch chỉ đạt 34,8 tỷ USD, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.