Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đề nghị Hàn Quốc xem xét xóa bỏ quy định không xuất khẩu vũ khí sang các nước đang có xung đột để có thể hỗ trợ khí tài cho Ukraine.
Ngày 2/11, phát ngôn viên Liên Hợp Quốc Stephane Dujarric cho biết cáo buộc Triều Tiên xuất khẩu vũ khí cho Nga để sử dụng ở Ukraine sẽ được các chuyên gia giám sát trừng phạt điều tra.
Báo cáo mới đây của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc cho biết, doanh thu xuất khẩu vũ khí của quốc gia Đông Bắc Á giai đoạn 2017-2021 tăng 177% so với giai đoạn 2012-2016. Đây là mức tăng trưởng nhanh nhất trong số 20 nhà xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới.
Từ nước nhập khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới, Ấn Độ đã từng bước chuyển mình để hiện thực hóa mục tiêu góp mặt trong câu lạc bộ những ông lớn về xuất khẩu vũ khí toàn cầu.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất từ năm 2017-2021 vẫn là Nga và Mỹ, mặc dù các lô hàng vũ khí đã giảm so với các năm trước.
Trước khả năng thực tế là không thể sử dụng phần lớn số vũ khí chiến lợi phẩm do Mỹ chế tạo, viễn cảnh Taliban sẽ tìm cách xuất khẩu là điều đang được đề cập tới.
Thông báo từ Công ty Artem Holding của Ukraine cho biết, nhà sản xuất này vừa chính thức đặt bút ký vào bản hợp đồng trị giá hơn 200 triệu USD xuất khẩu tên lửa không đối không R-27 cho Không quân Indonesia.
Nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga tiết lộ với hãng thông tấn TASS, Bộ Quốc phòng Nga đã ký hợp đồng 10 tổ hợp S-500 Prometey đầu tiên với Almaz-Antey.