Theo lãnh đạo ngân hàng, dù chưa có thống kê chi tiết nhưng ứng dụng xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền online cơ bản giúp phòng tránh nạn lừa đảo trực tuyến.
Câu chuyện một khách hàng chia sẻ, khi một người nhắn tin đề nghị chuyển khoản thanh toán cho món hàng vừa ship, chị thực hiện chuyển tiền, bất ngờ giao dịch bị phanh lại cùng dòng chữ cảnh báo khiến khách vô cùng kinh ngạc.
Khi đã đăng ký xác thực khuôn mặt, nếu người dùng lỡ bị kẻ lừa đảo lấy được mã đăng nhập và mã giao dịch thì lệnh chuyển tiền đó vẫn không thể thực hiện được, do khuôn mặt xác thực không phải của chủ tài khoản.
NHNN khuyến cáo người dân hạn chế dùng máy tính công cộng, mạng wifi công cộng khi truy cập vào hệ thống ngân hàng điện tử; tiến hành mua sắm, thanh toán trực tuyến tại các trang mạng uy tín, có thông tin liên lạc rõ ràng.
Khách hàng không thể xác thực, chỉ còn cách thay điện thoại, người khác chờ lâu rời đi rồi quay lại vẫn chưa đến lượt, người khác làm gần xong thì lỗi 1003, hoặc được mời ra... ngoài đường thao tác vì sóng yếu.
Ngày đầu yêu cầu xác thực sinh trắc học khi chuyển khoản, có ngân hàng chưa siết chặt quy định này, có nơi đã áp dụng ngay, trong khi khách phàn nàn gặp nhiều sự cố.
Ngày đầu thực hiện xác thực khuôn mặt khi chuyển tiền (1/7), rất nhiều khách hàng gặp trục trặc, không thể chuyển khoản. Dù các ngân hàng cho biết đã nỗ lực đáp ứng quy định bắt buộc xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền trên 10 triệu đồng,
Từ 1/7, Luật Căn cước chính thức đổi tên thẻ căn cước công dân thành thẻ căn cước; Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ cấm ngân hàng bán bảo hiểm kèo khoản vay.
Từ 1/7, ngân hàng sẽ kiểm tra khuôn mặt người gửi khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng. Xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử là thao tác bước đầu.
Từ 1/7, xác thực sinh trắc học sẽ là yêu cầu bắt buộc khi chuyển khoản trên 10 triệu đồng nhưng hiện nhiều người vẫn không thể đăng ký được ứng dụng này.
Những trường hợp khách hàng không cập nhật được dữ liệu sinh trắc học trên ứng dụng ngân hàng, cần ra trực tiếp quầy giao dịch ngân hàng để được hỗ trợ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có hướng dẫn một số nội dung triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (theo Quyết định 2345), trong đó đáng chú ý là nội dung về xác thực sinh trắc học.
Nhiều người băn khoăn nếu đi phẫu thuật thẩm mỹ có chỉnh sửa trên khuôn mặt thì liệu có gặp khó khăn trong quá trình xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền và phải đồng bộ với căn cước công dân ra sao?
Nhiều người loay hoay, toát mồ hôi khi xác thực sinh trắc học trên app (ứng dụng) của ngân hàng mà không thực hiện được do không rành công nghệ hoặc điện thoại không tương thích, thậm chí do ảnh thật không giống với ảnh trên căn cước.
Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước, việc chuyển tiền trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng sẽ phải được xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt, vân tay từ ngày 1-7-2024.
Ngoài quy định bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch từ 10 triệu đồng, khách hàng có thể tự cài đặt hạn mức cụ thể yêu cầu xác thực dưới 10 triệu đồng.