Một nghiên cứu trên tạp chí IDcase gần đây báo cáo trường hợp viêm cơ tim đầu tiên được biết đến là biến chứng nhiễm trùng do virus đậu mùa khỉ (MPXV).
Theo một nghiên cứu mới đây, virus đậu mùa khỉ có thể tồn tại trên nhiều đồ vật thông thường trong nhà, mặc dù vẫn chưa rõ liệu điều đó có thể lây lan bệnh hay không.
Các nhà khoa học Ấn Độ đã phát hiện ra rằng chủng virus đậu mùa khỉ xuất hiện ở nước này khác với chủng virus gây ra tình trạng “siêu lây nhiễm” ở châu Âu, dẫn tới bùng phát dịch trên toàn cầu.
Ngoài biểu hiện sốt, đau đầu, sưng hạch, dấu hiệu phát ban ở người mắc đậu mùa khỉ cũng rất điển hình. Các nốt thường xuất hiện theo trình tự, từ nốt dẹp, sau đó nổi lên sưng đau, mọng nước, có mủ...
Phân tích của Viện Y tế Quốc gia (INS) của Peru cho thấy bộ gene của virus được phát hiện ở Peru khác với các bộ gen gây ra đợt bùng phát hiện nay ở Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Mỹ và Canada.
Phát biểu tại cuộc họp Ủy ban Khẩn cấp (IHR) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) diễn ra ngày 23/6, Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh tất cả các nước trên thế giới cần tăng cường năng lực nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ, đẩy mạnh việc giám sát, truy vết và cách ly đối với bệnh nhân mắc căn bệnh này.
Các nhà nghiên cứu Italy đã xác định 6 trong số 7 bệnh nhân đậu mùa khỉ có tinh dịch chứa vật chất di truyền của virus, qua đó củng cố giả thuyết virus đậu mùa khỉ lây truyền qua đường tình dục.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, từ ngày 13/5-2/6, các cơ quan y tế đã ghi nhận 780 ca mắc đậu mùa khỉ tại 27 quốc gia mà căn bệnh này không phải là bệnh đặc hữu.
Phân tích di truyền các ca mắc đậu mùa khỉ gần đây cho thấy hai chủng khác biệt đang lây lan ở Mỹ. Giới chức y tế xem xét khả năng virus phát tán từ lâu nhưng không bị phát hiện.