Chuyên gia Andrey Kortunov, Tiến sĩ Lịch sử, Tổng Giám đốc Hội đồng Các vấn đề Quốc tế của Nga có những đánh giá đáng chú ý về chính sách của Mỹ về vấn đề Ukraine trong thời gian tới.
Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio cáo buộc đảng Phong trào 5 sao (M5S) của ông hủy hoại các nỗ lực của chính phủ nhằm hỗ trợ Ukraine và làm suy yếu vị trí của Rome trong Liên minh châu Âu (EU).
Trong một cuộc phỏng vấn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, ông đã dành khoảng 100 giờ điện thoại với Tổng thống Nga Vladimir Putin về tình hình Ukraine.
Mỹ ban đầu viện trợ 80 tỉ USD cho Ukraine, nhưng trong hôm đầu tuần này họ lại tuyên bố sẽ không cung cấp tên lửa cho Kiev để chống lại tên lửa của Nga.
Liên minh châu Âu (EU) trong khi vẫn chưa đạt được đồng thuận về việc cấm vận dầu mỏ đối với Nga, nay lại đang tranh cãi về việc có nên đàm phán hòa bình và thỏa thuận ngừng bắn với Nga hay không.
Hợp tác kinh tế là một trọng tâm thảo luận trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio với người đồng cấp Thái Lan Prayut Chan-o-cha tại thủ đô Bangkok ngày 2/5.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề nhân đạo và thông báo việc Việt Nam sẽ hỗ trợ nhân đạo 500.000 USD cho Ukraine thông qua các tổ chức nhân đạo quốc tế.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết, nước này và Anh đã nhất trí tăng cường hợp tác quốc phòng, cũng như thúc đẩy quan hệ đối tác trong lĩnh vực không gian mạng.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, ngày 1/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và người đồng cấp Anh Liz Truss đã thảo luận về những hành động bổ sung có thể sẽ được thực thi nhằm tăng cường ứng phó với chiến dịch quân sự đặc biệt mà Tổng thống Nga Vladimir Putin đang tiến hành tại Ukraine.
Lập trường nhất quán của Việt Nam về việc các bất đồng quốc tế cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình, đặc biệt là nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các quốc gia…
Trong một bài viết gần đây trên trang East Asia Forum, Jia Qingguo, Giáo sư Trường Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh đã phân tích về tầm quan trọng của mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc đối với hòa bình thế giới.
Ngày 25/2, Phủ Tổng thống Pháp cho biết, nước này có kế hoạch điều 4 máy bay Mirage 2000-5 tới Estonia để tăng cường cho các lực lượng quân sự của NATO trong khu vực.
Ngày 22/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố "đợt đầu tiên" các lệnh trừng phạt chống lại Nga sau khi Moscow công nhận độc lập và triển khai quân đội tới các khu vực ly khai Lugansk và Donetsk ở miền Đông Ukraine.
Chính quyền Mỹ đã đưa ra quan điểm trước cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine ngày càng leo thang rằng, chừng nào còn có hy vọng về giải pháp ngoại giao để tránh việc sử dụng vũ lực và gây tổn thất về người thì Washington còn tiếp tục nỗ lực.
Căng thẳng giữa Nga với Ukraine và các quốc gia phương Tây, hành động mới nhất của quân đội Nga, hội đàm cấp cao Nga-Đức, Trung Quốc phản đối Mỹ liên quan Đài Loan... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 14/2, Thư ký Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia Ukraine (NSDC) Oleksiy Danilov cho biết, ông không thấy có điều kiện tiên quyết nào cho thấy Nga sẽ tiến hành một cuộc xâm lược quy mô lớn trong những ngày tới.
Ngày 14/2, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio triệu tập cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) cùng các bộ trưởng liên quan để thảo luận về đảm bảo an toàn cho công dân nước này trong bối cảnh tình hình Ukraine có những diễn biến khó lường.
Trong tuyên bố mới nhất ngày 11/2, Bộ Ngoại giao Nga bác khả năng tấn công Ukraine, song khẳng định nước này có thể có hành động "quân sự kỹ thuật" trong trường hợp những yêu cầu của Mocsow không được đáp ứng.
Trong tuyên bố mới nhất ngày 11/2, Bộ Ngoại giao Nga bác khả năng tấn công Ukraine, song khẳng định nước này có thể có hành động "quân sự kỹ thuật" trong trường hợp những yêu cầu của Mocsow không được đáp ứng.