Ung thư tuyến tụy khó phát hiện sớm. Tuyến tụy nằm sâu bên trong cơ thể, vì vậy các bác sĩ không thể nhìn thấy hoặc cảm nhận được các khối u ban đầu trong các lần khám sức khỏe định kỳ.
Những cơn đau lưng mãn tính, đau đầu không giải thích được, nốt ruồi ngứa, chảy nước hay bỗng dưng được chẩn đoán bị tiểu đường đều có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư.
Một loại vaccine mRNA được cá nhân hóa cho bệnh ung thư tuyến tụy đã cho kết quả đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, người tham thử nghiệm là những trường hợp được phát hiện bệnh sớm, vẫn có thể phẫu thuật.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư tụy chỉ đứng thứ 14 về tỷ lệ mắc (458.918 ca mắc/năm), tuy nhiên ung thư tụy lại đứng hàng thứ 7 về tỷ lệ tử vong do ung thư (432.242 ca tử vong/năm).
Chẩn đoán sớm ung thư tuyến tụy là rất quan trọng khi nói đến khả năng sống sót vì tỷ lệ sống sót tương đối sau 5 năm thấp, chỉ 10. Chẩn đoán sớm nâng tỷ lệ sống sót sau 5 năm lên 39,4%.
Một chế độ ăn uống khoa học có thể giúp nhiều bệnh nhân kiểm soát chứng chán ăn và sụt cân thường đi kèm với ung thư tuyến tụy. Dinh dưỡng tốt có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sinh học cơ bản của khối u tuyến tụy và cải thiện sự thành công của điều trị ung thư tuyến tụy.
Ung thư tuyến tụy là một căn bệnh khó phát hiện vì trong nhiều trường hợp, nó không tạo ra triệu chứng. Kết quả là tỷ lệ sống sót sau 5 năm chỉ là khoảng 10%.
Ung thư tuyến tụy được mệnh danh là ung thư tử thần, khó phát hiện sớm. Vậy thông thường bệnh nhân ung thư tuyến tụy sống được bao lâu kể từ khi được chẩn đoán?
Mặc dù ít phổ biến hơn, nhưng bệnh tiểu đường phát triển có thể là dấu hiệu của ung thư tuyến tụy, đặc biệt là ở những bệnh nhân lớn tuổi và bệnh tiểu đường đột ngột xuất hiện.
Ở giai đoạn đầu, ung thư tuyến tụy thường không có dấu hiệu rõ ràng. Khi cơ thể đã bắt đầu phát đi tín hiệu thì chủ yếu bệnh đã di căn sang cơ quan khác.