Ngày 20/1, các nhà nghiên cứu của Cơ quan thăm dò Nam Cực của Anh (BAS) cho biết công nghệ lập bản đồ vệ tinh đã phát hiện một khu vực mới ở Nam Cực có loài chim cánh cụt hoàng đế sinh sống.
Các rạn san hô, nơi sinh sống của ít nhất 1/4 các loài động vật và thực vật biển, đang bị đe dọa bởi một loạt hoạt động của con người, trong đó có đánh bắt quá mức, ô nhiễm và biến đổi khí hậu.
Các nhà nghiên cứu Australis có cơ hội để phục dựng lại hình dáng, nơi ở của loài gấu túi khổng lồ Ramsayia, cũng như xác định thời kỳ mà chúng từng sinh sống và quá trình tiến hóa của chúng.
Các mẫu ADN 2 triệu năm tuổi cho thấy vùng cực phần lớn không có sự sống hiện nay từng là nơi sinh sống của nhiều loài thực vật và động vật - bao gồm các động vật có vú như voi răng mấu, tuần lộc...
Hai loài thực vật mới này được đặt tên là "Viola ornata" và "Viola longibracteolata," thuộc phân chi Neo-andinium của cây Viola, mà ở Peru hiện có 15 loài.
Chim cánh cụt mào dựng luôn loại bỏ quả trứng đầu tiên chúng đẻ ra là do chúng không thể nuôi dưỡng cùng lúc 2 chim non và quả trứng thứ 2, có kích cỡ lớn hơn quả trứng đầu tiên, có khả năng sống cao.
Nhiều quốc gia đã lên án việc sử dụng phương pháp nhân bản động vật để cung cấp thực phẩm cho con người, song với mục đích để bảo tồn động vật quý hiếm nó vẫn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi.
Giải Nobel Y Sinh 2022 đã thuộc về nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.
Các nhà khoa học Chile đã phát hiện một số bộ phần còn sót lại của voi Gomphothere có niên đại 12.000 năm ở gần hồ Tagua Tagua lạnh giá ở miền Nam nước này.
Sau 26 năm sống tách biệt trong rừng rậm Amazon của Brazil, người 'cô độc nhất thế giới' được phát hiện đã qua đời dẫn theo sự tuyệt chủng của một bộ tộc.
Tại Hà Nội năm nay không còn căn hộ bình dân. Còn tại TPHCM thì căn hộ bình dân đã biến mất trong 3 năm trở lại đây và dự báo 3 năm tới cũng không xuất hiện trở lại.
Hổ Hoa Nam là giống hổ quý hiếm của Trung Quốc, là động vật có tính đại diện của hệ sinh thái rừng sâu phía Nam Trung Quốc, việc bảo vệ giống hổ Hoa Nam cũng là bảo vệ hệ sinh thái rừng sâu.
Hoa súng Victoria boliviana được đánh giá là "một trong những kỳ quan thực vật của thế giới" có lá rộng tới 3m, hoa nở bung và chuyển từ màu trắng sang màu hồng vào ban đêm.
Với niên đại ước tính khoảng 290 triệu năm, những hóa thạch vừa được phát hiện đại diện cho một trong những dạng thực vật nguyên thủy nhất trong lịch sử Trái đất.
Trong 2 loài Cu li quý hiếm được phát hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ở tỉnh Thanh Hóa, trong đó loài Cu li nhỏ ghi nhận 11 cá thể, loài Cu li lớn ghi nhận 3 cá thể.
Loài hoa dại Gasteranthus extincus - được cho là đã tuyệt chủng tại Ecuador 40 năm về trước do nạn phá rừng trên diện rộng ở nước này, vừa xuất hiện trở lại.