Việt Nam mong muốn được hỗ trợ về vốn vay ưu đãi, chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, phối hợp tư vấn và thi công 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn kết nối với Trung Quốc.
Ngành Đường sắt đã triển khai tính năng bán vé tàu hỏa thông qua bản đồ trực tuyến nhằm đa dạng hình thức bán, tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng.
Được người Pháp xây dựng trong giai đoạn 1908-1932, đường xe lửa Tháp Chàm - Đà Lạt thời điểm đó là tuyến duy nhất ở Việt Nam sở hữu đường sắt răng cưa để tàu leo núi.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km với 23 ga qua các tỉnh thành.
Tổ công tác triển khai đầu tư các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc và Lào là tổ chức phối hợp liên ngành giúp Thủ tướng nghiên cứu, chỉ đạo giải quyết việc triển khai quy hoạch, đầu tư dự án.
Để hoàn thành 1.541km đường sắt tốc độ cao vào năm 2035, Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu hướng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350km/h.
Phó Thủ tướng Trung Quốc nhất trí với Thủ tướng Phạm Minh Chính về định hướng kết nối kinh tế, giao thông giữa Việt Nam - Trung Quốc, trong đó ưu tiên thúc đẩy 3 tuyến đường sắt kết nối hai nước.
Lãnh đạo Ban Quản lý dự án 85 cho biết, dự kiến trưa nay (31/5), đường sắt Bắc - Nam đoạn qua hầm đường sắt Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên sẽ được thông tuyến sau 10 ngày khắc phục sự cố sạt lở.
Sau 9 ngày xảy ra sự cố sạt lở hầm Bãi Gió (Khánh Hòa), đến nay cơ quan chức năng đã hoàn thành việc khắc phục, chính thức thông tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Nhìn nhận thời gian triển khai mỗi dự án đường sắt đô thị vừa qua kéo dài 10-15 năm, lãnh đạo Hà Nội lo ngại nếu làm lần lượt, thành phố phải mất 100 năm mới xong 10 tuyến theo quy hoạch.