Nắng nóng gay gắt đến sớm và diễn biến bất thường khiến hơn 100 trạm quan trắc trên cả nước ghi nhận kỷ lục nhiệt độ trong tháng 4. Có nơi xuất hiện mức nhiệt cao chưa từng có trong vòng 44 năm qua.
Người dân cần lưu ý nhiệt độ dự báo trong các bản tin nắng nóng và nhiệt độ cảm nhận thực tế ngoài trời có thể chênh lệch từ 2-4 độ C, thậm chí có thể cao hơn.
Thời tiết miền Bắc duy trì trạng thái mát mẻ, chỉ oi nóng về trưa và chiều trong khoảng 3 ngày tới, trước khi nắng nóng diện rộng trở lại. Riêng các tỉnh Tây Bắc ghi nhận mức nhiệt cao trên 38 độ C.
Dự báo trong những ngày tới, Nam Bộ tiếp tục có nắng nóng gay gắt kéo dài với nhiệt độ cao nhất trên 38 độ. Khu vực Tây Nguyên cũng có nắng nóng cục bộ, khô hạn còn kéo dài.
Theo Đài Khí tượng thủy văn, dự báo xâm nhập mặn ở Nam Bộ trong 10 ngày tới sẽ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân trong khu vực.
Bộ phận không khí lạnh yếu tác động khiến nhiều nơi ở miền Bắc chuyển mát kèm mưa dông. Trong khi đó, nắng nóng duy trì ở Tây Bắc và các tỉnh phía Nam.
Miền Bắc nhiều khả năng kết thúc nắng nóng sớm hơn dự báo, sau đó đón đợt "rét nàng Bân" vào cuối tuần khi không khí lạnh yếu tràn về. Tại Trung Bộ, nắng nóng tiếp tục gay gắt nhiều ngày.
Đón đợt nắng nóng đầu tiên của mùa hè, nhiệt độ tại miền Bắc và các tỉnh Trung Bộ tăng cao có nơi trên 38 độ C. Trạng thái này duy trì nhiều ngày với cao điểm nắng nóng ở Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Hạn hán, xâm nhập mặn đang "tấn công" nhiều địa phương ở miền Tây với mức độ ngày càng khắc nghiệt. Đường sụt, sông cạn, lúa chết, nước sinh hoạt mặn chát... khiến đời sống của người dân lao đao.
Dự báo từ ngày 10 đến 15/3, có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL, nhất là các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang...
Việc chọn ngành khối C, D (gọi chung là khối xã hội) không chỉ dựa trên sở thích cá nhân mà còn phải tính đến nhiều yếu tố khác như nhu cầu thị trường, mức lương.
Không khí lạnh tăng cường vào khoảng ngày 8/2 (tức 29 tháng Chạp) khiến miền Bắc duy trì trạng thái rét buốt về đêm và sáng trong suốt kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Trong khi đó, Nam Bộ có nơi nắng nóng.
Độ ẩm tăng cao, hiện tượng nghịch nhiệt khiến bụi bẩn bị dồn nén ở lớp sát mặt đất là nguyên nhân chính tạo ra lớp sương mù dày đặc ở Hà Nội sáng nay. Hiện tượng này có thể kéo dài trong 2 ngày tới.
Để đối phó với rét hại, vườn thú Hà Nội đốt lửa 24/24h để sưởi ấm cho hươu, nai. Đối với Hà Mã, vườn thú còn sử dụng bình nóng lạnh 400-500 lít để duy trì nhiệt độ nước luôn trên 20 độ C.
Nhiệt độ lúc 6h sáng 24/1 tại các địa phương miền Bắc đồng loạt xuống dưới 10 độ C. Với mức nhiệt này, học sinh tiểu học và mầm non có thể được nghỉ học.