Một người dân tại Đắk Lắk đã làm đơn tố cáo chấp hành viên thi hành án huyện tự ý lấy xe máy của mình để trả phí thi hành án trong khi người này không có ở nhà.
Liên quan vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng thành 8,8 tỷ đồng tại Eximbank, ngân hàng này cho hay đã gặp khách hàng cũng như đã và đang khẩn trương kiểm tra, rà soát, đánh giá và điều chỉnh lại chính sách, hợp đồng, trong đó có phương pháp tính lãi.
Liên quan đến vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ của một khách hàng ở Quảng Ninh, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu lãnh đạo cấp cao Eximbank khẩn trương xác minh vụ việc, bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng và ngân hàng.
Vụ việc khách hàng của Eximbank là anh P.H.A nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu đồng thành 8,8 tỷ đồng vẫn chưa ngã ngũ. Nếu 2 bên không có tiếng nói chung, một bên không trả nợ, một bên không sửa trên hệ thống thì khoản nợ mãi treo lơ lửng.
Ngân hàng Eximbank đã có buổi làm việc trực tiếp với luật sư của khách hàng P.H.A để giải quyết vụ việc nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ gây bão dư luận nhiều ngày qua.
Sau sự việc hy hữu tại Eximbank, không ít người dân khuyên nhau trả lại, hủy hoặc hạn chế mở, dùng thẻ tín dụng. Chuyên gia nói người dân không nên quá lo lắng.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu thành 8,8 tỷ, người bị đòi nợ là anh P.H.A thông tin "phía ngân hàng cũng không cho tôi biết phương thức tính lãi ra sao khi từ 8,5 triệu mà lên tới hơn 8 tỷ đồng". Đây cũng là điều khiến dư luận quan tâm.
Thẻ tín dụng có thể giúp chủ thẻ giảm áp lực tài chính và hưởng nhiều ưu đãi đi kèm. Tuy nhiên, loại thẻ này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khi trả chậm và khiến người dùng khó kiểm soát chi tiêu.
Vụ nợ thẻ tín dụng 8,5 triệu bị biến thành món nợ 8,8 tỷ gây nhiều tranh cãi. Nợ xấu để lại hệ luỵ cho cả người vay lẫn ngân hàng. Chủ thẻ tín dụng cần lưu ý gì để không phải rơi vào tình huống bị đòi những khoản nợ không tin nổi?