Việc hô hào “giải cứu” tràn lan khiến giá trị của loại quả được "giải cứu" đi xuống khủng khiếp. Thậm chí, hành động trên còn tác động tới đối tác nhập khẩu trái cây từ Việt Nam.
Đứng đầu danh sách các loại trái cây nhập khẩu nhiều nhất về Việt Nam nên táo được bày bán la liệt chợ, siêu thị. Vậy nhưng sát Tết Quý Mão 2023, loại táo phúc thần có giá từ 3-4 triệu đồng một hộp 9 quả vẫn đắt khách mua.
Trái vải thiều Việt Nam những năm gần đây gây sốt toàn cầu bởi hương vị thơm ngon. Song dịp cận Tết Dương lịch, muốn thưởng thức quả vải thiều tươi của Úc, người tiêu dùng phải chi gần 1,3 triệu đồng/kg.
Cơm sầu Musang King bán tại thị trường Việt Nam giá chỉ trên dưới 1 triệu đồng/kg. Nhưng, muốn thưởng thức được loại sầu riêng tươi ngon nhất thế giới này, nhiều người phải chi tới vài triệu đồng để mua 1 quả.
Khởi nghiệp bán trái cây cao cấp với khoản tiền 12 triệu đi vay, 9X Việt nay làm Bản đồ số trái cây Việt Nam khiến Bộ trưởng Nông nghiệp các nước bất ngờ.
Được xách tay từ Indonesia về Việt Nam, trái salak vỏ như da rắn nhưng phần thịt bên trong trắng nõn, ăn giòn ngọt với hương vị vô cũng lạ. Loại quả này đang “cháy hàng” dù giá cao chót vót.
Các loại nho nhập khẩu bán trên thị trường hiện nay nhiều không đếm xuể. Nhưng nếu ra chợ đầu mối hay tham gia các hội bán buôn online, nhiều người sẽ giật mình về mức giá của loại trái cây ngoại này.
Bị trái cây ngoại đánh bật khỏi siêu thị cũng như ở sạp chợ, trái cây Việt đành dạt ra vỉa hè, xe hàng rong. Nếu vẫn giữ cách làm manh mún, không thay đổi chất lượng sản phẩm, không chăm chút thị trường nội địa thì chúng ta sẽ mất luôn “sân nhà”.
Chỉ trong vòng 6 tháng, Việt Nam chi gần 900 triệu USD nhập khẩu rau quả. Theo đó, nhiều loại trái cây ngoại được chất đống tại siêu thị, rao bán la liệt trên “chợ mạng” với giá rẻ chưa từng có.
Nho Ruby Roman nổi tiếng của Nhật Bản bởi giá đắt đỏ nhất thế giới, một chùm có thể lên tới 250 triệu đồng. Nay loại nho này xuất hiện tràn ngập thị trường, giá chỉ 350.000 đồng/chùm khiến nhiều người giật mình.