Quan hệ giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã trở nên băng giá đến mức lãnh đạo của hai nền kinh tế động lực của Liên minh châu Âu (EU) không xuất hiện chung trước báo chí.
Ngày 23/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng Ukraine phải là bên quyết định thời điểm và các điều khoản hoà bình với Nga, rằng việc chấm dứt cuộc chiến “không thể theo luật của kẻ mạnh”.
Ngày 17/7, Tổng thống Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) Mohamed bin Zayed Al-Nahyan đã tới Paris trong chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của nhà lãnh đạo này.
Ngày 24/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chỉ trích rằng, phán quyết của Tòa án Tối cao Mỹ về tước bỏ quyền phá thai là thách thức đối với quyền tự do của phụ nữ.
Sau khi liên minh “Cùng nhau!” của Tổng thống Emmanuel Macron mất thế đa số tuyệt đối trong bầu cử Quốc hội Pháp, câu hỏi đặt ra là có giải tán cơ quan lập pháp này hay không.
Liên minh “Cùng nhau!” của Tổng thống Emmanuel Macron đã đánh mất thế đa số tuyệt đối tại quốc hội nước này, khi chỉ giành được 245 ghế trong Quốc hội gồm 577 thành viên của quốc gia Tây Âu.
Hôm nay (19/6), Pháp bước vào vòng hai cuộc bầu cử Quốc hội khóa XVI của nền Đệ ngũ Cộng hòa trong bầu không khí "nóng", cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Tờ Die Welt (Thế giới) của Đức dự đoán, trong chuyến thăm Ukraine, các nhà lãnh đạo Đức, Pháp và Italy "sau cánh cửa đóng kín" có lẽ đã thuyết phục Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky ngồi vào bàn đàm phán với Nga.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, lãnh đạo các nước Pháp-Đức-Italy lần đầu đến Kiev từ sau khi chiến sự nổ ra ngày 24/2, tình hình Bán đảo Triều Tiên và Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 15/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bày tỏ quan điểm cứng rắn hơn với Nga, qua đó tìm cách xoa dịu những lo ngại của Ukraine và một số đồng minh châu Âu về lập trường trước đây của ông đối với Moscow
Cuộc điện đàm kéo dài 25 phút giữa Thủ tướng Nhật Bản và Tổng thống Pháp đã giúp Tokyo và Paris xích lại gần nhau hơn trong lập trường đối với xung đột Nga-Ukraine hiện nay.
Pháp và Australia sẵn sàng xây dựng lại mối quan hệ song phương sau những mâu thuẫn năm 2021 giữa Paris và chính phủ Australia tiền nhiệm liên quan hợp đồng mua tàu ngầm giữa hai quốc gia.
Trong nhiệm kỳ mới, EU cũng sẽ vẫn là ưu tiên hàng đầu của Thống thống Macron với các mục tiêu “chủ quyền”, “tăng trưởng” và “tự bảo vệ” như ông đã kiên trì thúc đẩy trong nhiệm kỳ đầu
Ngày 9/5, phát biểu tại một sự kiện của Liên minh châu Âu (EU) ở Strasbourg, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, châu Âu cần rút ra bài học từ những sai lầm trong quá khứ và đảm bảo không bên nào bị bẽ mặt khi Nga-Ukraine hòa đàm.
Sau gần 5 năm, có thể thấy các định hướng lớn mà Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kiên định theo đuổi đã dần được cụ thể hóa thành những chuyển biến lớn trong Liên minh châu Âu (EU).
Ông Emmanuel Macron tái đắc cử Tổng thống Pháp với 58,54% số phiếu, lần thứ hai đánh bại đối thủ Marine Le Pen của đảng cực hữu Tập hợp dân tộc (RN), người giành được 41,46% số phiếu.