Nhiều doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển mảng bất động sản công nghiệp trong bối cảnh Việt Nam có kinh tế vĩ mô ổn định và trở thành tâm điểm thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Ngân hàng TMCP Quốc Dân được tăng vốn, qua đó có thể mở rộng hoạt động tín dụng. Trước đó, NVB phát hành thành công 1.500 tỷ đồng và có bóng dáng của ông lớn Sungroup. Dù vậy, NVB vẫn còn nhiều khó khăn.
Hãng hàng không VietJet của nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo có kế hoạch huy động gần nửa tỷ USD để mở rộng hoạt động khi du lịch sôi động trở lại và nhiều hãng hàng không trong nước và quốc tế còn đang khó khăn.
Vietnam Airlines nguy cơ bị hủy niêm yết bắt buộc và khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ, việc được gia hạn thanh toán các khoản vay từ ngân hàng.
Ông lớn số 1 Việt Nam dưới thời doanh nhân Mai Hữu Tín vẫn còn khó khăn nhưng đã khắc phục được hậu quả lớn nhất sau cú sốc hàng tồn kho bốc hơi nghìn tỷ.
Vietnam Airlines vừa quyết định chi 42 tỷ đồng khen thưởng nhân viên nhằm động viên, khích lệ tinh thần đội ngũ người lao động cho dù hãng tiếp tục thua lỗ nặng, âm vốn chủ 4.900 tỷ đồng.
Novaland của ông Bùi Thành Nhơn sắp phát hành tăng vốn thêm gần 5.000 tỷ đồng. Với vốn điều lệ lần đầu tiên lên trên ngưỡng tỷ USD, Novaland tiếp tục đẩy mạnh nhiều dự án, kế hoạch mới.
Itaco lần thứ 2 thay đổi trong báo cáo tài chính quý II/2022. Đây như một động thái đáp lại việc Ủy ban Chứng khoán TP.HCM (HoSE) yêu cầu giải trình số tiền tạm ứng cho bà Đặng Thị Hoàng Yến.
Doanh nghiệp của “vua tôm” Lê Văn Quang tăng vốn gấp đôi từ nguồn tiền thặng dư cổ phần bán cho đối tác Nhật. Thủy sản Minh Phú tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường phát triển.
Doanh nghiệp của đại gia Đặng Thành Tâm đón dự án vài trăm triệu USD ngay sau khi ông lớn công nghệ Mỹ Apple rút bớt khỏi Trung Quốc và lần đầu tiên sản suất Apple Watch và MacBook tại Việt Nam.
Một số doanh nghiệp gặp khó khăn sau khi ông Trịnh Văn Quyết bị bắt vì thao túng trên thị trường chứng khoán. Doanh nghiệp đình trệ, cổ phiếu ghi nhận thanh khoản tụt giảm, thậm chí bị đình chỉ giao dịch.
Ông trùm ngành chứng khoán Nguyễn Duy Hưng hút một lượng tiền lớn giữa lúc thị trường gặp khó khăn. Tiền trong túi của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn dồi dào và chỉ chờ dịp bùng nổ.
Doanh nghiệp của ông Đặng Thành Tâm gây bất ngờ vào phút chót với khoản lãi nghìn tỷ. Nhiều doanh nghiệp niêm yết chi nhận lợi nhuận tăng gấp vài chục lần cho dù hoạt động kinh doanh cốt lõi suy giảm.
Ông lớn Vingroup đi đầu, Novaland và nhiều doanh nghiệp cam kết rót tiền vào chương trình trị giá hàng chục tỷ USD của Chính phủ trong bối cảnh thị trường bất động sản trầm lắng và thủ tục vướng mắc.
Chủ tịch Itaco Đặng Thị Hoàng Yến rút gần 2 nghìn tỷ đồng tiền tạm ứng cho dự án tại Mỹ, vào khoảng thời gian bà kêu cứu về việc buộc phá sản Tập đoàn Tân Tạo.
Thị trường bất động sản trầm lắng do siết tín dụng đã khiến Vinhomes của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và nhiều doanh nghiệp khác gặp khó. Khoản tiền lớn tỷ USD cất két có thể là lợi thế khi vĩ mô cải thiện.
Nền kinh tế trở lại thời bình thường sau đại dịch Covid-19 cũng là lúc ông hoàng một thời trở lại vị trí số 1, trong khi đó một số đại gia rớt khỏi top đầu về lợi nhuận cũng như vốn hóa.
Nữ hoàng thủy sản Việt Nam ghi nhận lợi nhuận quý cao nhất từ trước tới nay, trong khi “vua cá tra” một thời bứt phá với lợi nhuận tăng gấp 10 lần cùng kỳ.
Lời cảnh báo của tỷ phú Trần Đình Long có thể trở thành hiện thực khi mà tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép dần lộ diện. Những diễn biến khó lường trên thế giới khiến thực tế không còn là màu hồng.
Doanh nghiệp của tỷ phú Phạm Nhật Vượng công khai thông tin về một cú bứt phá trong kế hoạch tham vọng sản xuất ô tô điện ở Mỹ sau khi Vingroup gặp khó khăn trong thời gian gần đây.
Đại gia Lê Phước Vũ ghi nhận thêm một thương vụ mua bán cổ phiếu của chính tập đoàn của mình sau nhiều lần thắng lớn. Tuy nhiên, thương vụ lần này là mua cổ phiếu “ế”, được phát hành gần đây nhưng không có người mua.