Các chuyên gia nhận định, chi phí kinh doanh là điểm nghẽn mấu chốt trong cung ứng xăng dầu. Ngoài ra, các yếu tố khác như quản lý chất lượng, hệ thống phân phối... cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) góp ý với Bộ Tài chính xem xét nghiên cứu, đánh giá tác động của chính sách miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính tính toán, sớm trình phương án để hạ nhiệt giá xăng dầu, Bộ Công Thương xử lý nghiêm các hành vi đầu cơ, găm hàng chờ tăng giá.
Giá xăng, dầu giảm mạnh từ 11/7 là tín hiệu vui đối với các doanh nghiệp vận tải nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều diễn biến tiêu cực khiến họ không khỏi lo lắng.
Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước có thể giảm từ 1.500 - 2.500 đồng/lít trong kỳ điều hành giá ngày 11/7.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, đánh giá tác động của việc giảm thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu, đề xuất, giải pháp phù hợp.
Chuyên gia cho rằng việc giảm thuế là "cửa hẹp" duy nhất để giảm mạnh giá xăng dầu, nhất là khi dầu thế giới chưa có dấu hiệu chững lại và Quỹ BOG đang âm.
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu ưu đãi và thuế bảo vệ môi trường là 4 loại thuế được Bộ Tài chính đề xuất giảm nhằm ghìm giá xăng dầu.
Đại diện Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng (VAT) với xăng dầu để kìm đà tăng nóng của mặt hàng này.
Bộ Tài chính cho biết, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo, cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết quyết định dừng thu thuế xăng dầu liên bang có thể sẽ được đưa ra vào cuối tuần này khi Mỹ đang vật lộn với giá xăng dầu tăng vọt và lạm phát cao nhất 40 năm.
Trước tình trạng giá xăng dầu tăng cao, Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế xuất, nhập khẩu ưu đãi đối với xăng dầu từ 20% xuống 12% để đa dạng hóa nguồn cung.