4 "đại án" liên quan đến Huỳnh Thị Huyền Như, Hứa Thị Phấn, Trần Phương Bình, Phạm Công Danh và đồng phạm có số tiền còn phải thi hành án, thu hồi lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự nêu khó khăn thu hồi tài sản khi vụ Hứa Thị Phấn còn phải thi hành trên 9.700 tỷ đồng, vụ Phạm Công Danh có vướng mắc các lô đất ở sân vận động Chi Lăng.
Bộ Tư pháp yêu cầu quyết liệt thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát và tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Kết quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án tham nhũng dù tăng rất cao so với cùng kỳ năm 2021 nhưng số có điều kiện thi hành về tiền vẫn còn tồn đọng lớn.
Bộ trưởng Tư pháp cho biết, đã thi hành xong 1.895 việc, thu được gần 16.000 tỷ đồng bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, tăng vọt so với năm 2021.
Vừa qua, ý kiến của Chủ tịch nước đã nói rằng "cán bộ thanh tra hiện nay rất dễ dãi, giao lưu ăn uống với đối tượng thanh tra". Chúng tôi tiếp thu việc này và sẽ sửa đổi quy định để chặt chẽ hơn" - Ông Đoàn Hồng Phong nói.
Ông Đoàn Hồng Phong cho biết ngành đã thanh tra đột xuất kinh doanh xăng dầu. Góp phần cùng Bộ Công Thương chỉ ra tồn tại, hạn chế bất cập, bình ổn giá xăng dầu.
Chánh văn phòng Tổng cục Thi hành án dân sự lý giải việc thu hồi tài sản trong các vụ án tham nhũng, kinh tế tăng vọt, năm 2022 đã thi hành xong gần 1.900 việc, thu được gần 16.000 tỷ đồng.
Bộ luật Hình sự đã có quy định về việc áp dụng hình phạt tử hình- hình phạt nghiêm khắc nhất trong chế tài hình sự đối với trường hợp tham ô, nhận hối lộ"- Bộ trưởng Lê Thành Long cho hay.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho rằng phải làm rõ trách nhiệm của các cá nhân liên quan trong việc chậm thi hành một số bản án có điều kiện thi hành và việc tổ chức bán đấu giá nhiều tài sản bị mất giá.
Bộ Tư pháp cho biết còn gần 80.000 tỷ đồng cần phải thi hành trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế thuộc diện Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
6 tháng qua, Bộ Tư pháp đã thay mặt Chính phủ, thừa ủy quyền Thủ tướng trình Chủ tịch nước ký quyết định cho hơn 1.400 trường hợp được nhập, thôi và trở lại quốc tịch Việt Nam.
Ông Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Bộ TN&MT xử lý dứt điểm những khó khăn, vướng mắc kéo dài trong thực hiện các quyết định trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản.
Đến nay đã thi hành xong hơn 49.800 tỷ đồng trong các vụ án tham nhũng, kinh tế diện Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Ông Nguyễn Thắng Lợi - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) khẳng định người phạm tội ăn năn, nộp lại tài sản thì khi xét xử được xem xét giảm hình phạt là cần thiết.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi đánh giá, số việc và số tiền thi hành án xong cơ bản đạt được kỳ vọng. Tiến độ, kết quả thu hồi tài sản tham nhũng được đánh giá cao hơn những năm trước.
Nếu như hơn 10 năm trước, dư luận xã hội còn hay nói là chúng ta "tắm nửa người" khi nói về công tác phòng chống tham nhũng thì bây giờ ấn tượng nhất với tôi là chúng ta đã "tắm cả người" rồi".