-
Kinh tế Việt Nam với kỳ vọng Top 19 thế giới; Có rất nhiều tiền trong dân
Các thông tin về kinh tế vĩ mô đang gây chú ý mạnh mẽ với những quan điểm của giới doanh nhân, chuyên gia kinh tế.
-
Điểm sáng du lịch tăng trưởng âm lộ ra những điểm tối về kinh tế
Đại dịch Covid-19 đã làm cho kinh tế của thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Khánh Hòa, Quảng Nam, Quảng Ngãi sụt giảm sâu, gây thiệt hại nặng nề và sẽ còn kéo dài nhiều năm nữa.
-
WB: Kinh tế Việt Nam lọt top tăng trưởng nhanh nhất thế giới
Theo báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phát hành, Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới.
-
Phục hồi tăng trưởng kinh tế: Cách dùng tiền và vai trò Chính phủ điện tử
Cùng với gói kích thích phục hồi tăng trưởng kinh tế bằng nguồn lực “tiền”, cần giảm tiếp xúc trực tiếp giữa cơ quan công quyền với DN và người dân.
-
Báo Pháp: Việt Nam là một trong những quốc gia năng động nhất thế giới
Tờ Le Figaro (Pháp) đánh giá Việt Nam là một trong những quốc gia năng động nhất thế giới trong năm 2020. Sự tăng trưởng kì diệu của kinh tế Việt Nam cũng từng được nhiều tổ chức quốc tế bình luận.
-
Năm 2021, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 6,5%
Đây là một trong 12 mục tiêu phấn đấu năm 2021 của Chính phủ được nêu trong buổi họp báo sáng 4/1.
-
Yếu tố Covid-19 có thể giúp kinh tế Trung Quốc rút ngắn thời gian vượt Mỹ
Giới chuyên gia nhận định rằng Trung Quốc có thể hưởng lợi từ cách phản ứng với đại dịch Covid-19 khi nền kinh tế nước này có thể vươn lên chiếm ngôi đầu của Mỹ sớm hơn dự đoán 5 năm.
-
Năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể cao nhất thế giới
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố báo cáo "Điểm lại tình hình kinh tế của Việt Nam" với dự báo tăng trưởng ước đạt 2,8%, trong khi đó kinh tế thế giới dự kiến suy giảm 4% do Covid-19.
-
Thế giới vật lộn giữa bất ổn, Việt Nam chuẩn bị chu kỳ mới
Thế giới quay cuồng trong dịch bệnh và nhiều bất ổn, tạo nên áp lực không nhỏ tới triển vọng kinh tế. Việt Nam cũng đối mặt với nhiều nguy cơ nhưng được dự báo tăng trưởng tốt, ở top đầu thế giới.
-
IMF: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thuộc nhóm cao nhất thế giới
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá mức tăng trưởng kinh tế 2,4% của Việt Nam trong năm nay thuộc nhóm cao nhất thế giới. Năm 2021, GDP có thể vọt lên 6,5%.
-
Hơn 1 triệu người được miễn thuế thu nhập cá nhân
Với việc nâng mức giảm trừ gia cảnh và việc giãn hoãn thuế do tác động của đại dịch COVID-19, hơn 1 triệu người đang đóng thuế thu nhập cá nhân sẽ không phải nộp.
-
Quãng đường và thời điểm thu nhập người Việt vượt Singapore
Việt Nam vượt Singapore về quy mô GDP. Tuy nhiên, chỉ khi thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên, niềm vui mới thực sự trọn vẹn.
-
Thủ tướng: Thành công của Việt Nam có ý nghĩa với các nước đang phát triển
“Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhận định, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
-
Một tháng 2 lần giảm, lãi suất thấp hiếm thấy
Các ngân hàng thương mại tiếp tục cắt giảm lãi suất huy động. Có ngân hàng đã thay đổi biểu lãi suất hai lần kể từ đầu tháng 10 đến nay. Dư địa giảm lãi suất huy động vẫn còn, gửi tiết kiệm ngày càng kém hấp dẫn.
-
COVID-19 tái bùng phát: Kinh tế Việt Nam sẽ ra sao?
Nhiều chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam năm nay khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dương trước những tác động của đại dịch COVID-19.
-
Việt Nam lọt top 10 nền kinh tế lớn nhất châu Á vào 2050
Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi sẽ đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 trên thế giới và thứ 10 châu Á vào năm 2050.
-
Bão lớn Vongfong đổ bộ Philippines, hàng chục nghìn dân phải sơ tán
Theo cơ quan dự báo thời tiết Philippines, bão Vongfong đang di chuyển với tốc độ 190km/h, gây mưa lớn trên diện rộng và có nguy cơ gây ngập lụt, sạt lở đất.
-
Việt Nam tham gia cuộc họp trực tuyến của Ủy ban ASEAN tại Mỹ
Đại sứ và Đại biện ASEAN cảm ơn và chúc mừng Việt Nam đã kịp thời thích ứng, chủ động và linh hoạt đảm đương tốt vai trò Chủ tịch ASEAN trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.