Cục Y tế dự phòng

Lý do nhiều dịch bệnh xuất hiện thời điểm đầu năm 2024
Thời điểm này đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh phát triển, nguy cơ xâm nhập, lây lan của các tác nhân gây bệnh luôn tiềm ẩn, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao. Dịch bệnh còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, diễn biến khó lường.
  • Xuất hiện nhiều chùm ca bệnh truyền nhiễm
    Thời tiết các tỉnh phía Bắc đang trải qua thời điểm giao mùa, ban ngày sương mù dày đặc, nhất là vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng nồm ẩm. Dạng thời tiết này ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh, một số bệnh như sởi, thủy đậu, tay chân miệng, ho gà... đã xuất hiện những ổ dịch, chùm ca bệnh.
  • Những sai lầm về cách giảm nồng độ cồn
    TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai - cho hay: Có rất nhiều sai lầm mọi người hay mắc phải khi tìm cách giảm nồng độ cồn, giải rượu cho người say.
  • Số ca COVID-19 nhiều nước gia tăng, Việt Nam theo sát tình hình dịch bệnh
    WHO cảnh báo về tình trạng lây lan của dịch COVID-19. Tại Việt Nam, Bộ Y tế yêu cầu cơ các cơ quan chuyên môn theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên thế giới và tại Việt Nam, phối hợp với các tổ chức quốc tế, các đơn vị liên quan tiếp tục theo dõi, giám sát chặt chẽ các biến thể của virus SARS-CoV-2 cũng như các tác nhân gây bệnh đường hô hấp khác.
  • Bệnh về đường hô hấp lây lan nhanh ở nhiều nước, Bộ Y tế khuyến cáo
    Các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp, cúm A(H5/N1), COVID-19 tại một số quốc gia như Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Campuchia... có dấu hiệu gia tăng. Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân không được chủ quan, lơ là và cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân.
  • Liên tiếp trẻ nhập viện vì chó cắn
    Liên tiếp các ca chó cắn người xảy ra trong thời gian ngắn, nhiều ca rất nặng, nguy hiểm tính mạng. Trong khi đó, người nuôi chó không chấp hành quy định pháp luật nhưng chính quyền các địa phương còn thờ ơ, buông lỏng xử lý vi phạm.
  • Thay đổi khi COVID-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B
    Khi COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bao gồm giám sát trọng điểm hội chứng cúm, giám sát đặc điểm di truyền của virus SARS-CoV-2 để theo dõi các biến thể của virus; thực hiện đánh giá nguy cơ định kỳ và đột xuất, triển khai ngay các đáp ứng trong phòng, chống dịch tương ứng với các mức nguy cơ.
  • Số ca mắc tay chân miệng tăng 75,4%
    Tích luỹ từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.
  • Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi giảm cân lành mạnh, phòng tránh bệnh béo phì
    Trong khoảng 10 năm gần đây, tỉ lệ thừa cân, béo phì ở Việt Nam đã tăng hơn 2 lần, tập trung nhiều ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
  • Nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm tại vùng bị lũ quét, sạt lở đất
    Bộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành tổ chức giám sát, phát hiện kịp thời và xử lý triệt để các ổ dịch bệnh truyền nhiễm xảy ra trước, trong và sau mưa lũ, ngập lụt, sạt lở đất như: Tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cúm, sốt xuất huyết, các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa.
  • Bộ Y tế: 40% trẻ mắc tay chân miệng do chủng virus nguy hiểm
    Số ca mắc tay chân miệng liên tục gia tăng, mỗi tuần có 350 trẻ nhập viện điều trị và tỷ lệ do chủng EV71 dễ gây biến chứng chiếm 40%.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO