PGS Nguyễn Khắc Kính cho rằng nếu không được cải tạo, sông Tô Lịch vĩnh viễn là một cái "ung nhọt" của Hà Nội. Công việc này là rất phức tạp và tốn kém nên cần phải làm theo từng bước.
Từng mang vai trò quan trọng trong hệ thống giao thương đường thủy của Hà Nội, sông Tô Lịch ngày nay lại chỉ được nhớ đến như một "dòng sông chết", tôm cá không sống nổi và quanh năm bốc mùi hôi thối.
Dù công việc vất vả và nhiều rủi ro, các công nhân vẫn đang hàng ngày vớt rác trên con sông ô nhiễm nhất Hà Nội, để mong sông Tô Lịch không còn là nỗi ám ảnh của người dân.
Công việc của các công nhân vệ sinh môi trường vốn đã vất vả, nay lại thêm phần khó khăn khi họ phải mặc nhiều lớp áo bảo hộ và làm việc nhiều giờ dưới lòng sông ô nhiễm.
Mương nước đen kịt, đặc quánh chạy dọc phố Thụy Khê được ví như "bể phốt lộ thiên", quanh năm bốc mùi hôi thối khiến người dân phải đóng kín cửa, đeo khẩu trang.
Dọc các tuyến đường, phố của Hà Nội như Láng, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Xã Đàn, Cầu Giấy... hàng loạt cây có dấu hiệu chết khô, trụi lá, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho người dân.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng phải ban hành nghị quyết làm rõ dự án nào phải thu hồi, dự án nào được tiếp tục thực hiện, công khai trên báo chí, cổng thông tin để người dân giám sát.
Không chỉ ùn tắc vào giờ cao điểm, hơn 11h trưa ngày 8/11, tại khu vực quây tôn trên đường Nguyễn Xiển vẫn bị ùn tắc nghiêm trọng. Nhiều ý kiến cho rằng nên mở rộng làn đường phụ 2 bên để phương tiện dễ qua lại.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang phối hợp với các đơn vị liên ngành đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm ùn tắc trên đường Nguyễn Xiển, nơi có "lô cốt" chiếm 2/3 lòng đường.
Hạng mục thi công giếng kích thuộc dự án Nhà máy nước thải Yên Xá đã quây rào tôn giữa đường Nguyễn Xiển (Hà Nội) khiến con đường này bị nút thắt "cổ chai", giao thông ùn tắc nghiêm trọng.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu sớm có giải pháp nạo vét, khơi thông, xử lý ô nhiễm nguồn nước; làm "sống lại" sông Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ và sông Đáy để tăng khả năng lưu thoát nước mùa mưa…
Sông Tô Lịch được gọi là dòng sông chết do nguồn nước ô nhiễm nặng, không còn tôm cá sinh sống. Ngày nay, đoạn sông lộ thiên chỉ còn khoảng gần 14km, bắt nguồn từ cống và đổ vào sông Nhuệ.