Nhà chức trách Hàn Quốc vừa đưa ra án phạt hãng xe điện Tesla số tiền 2,8 tỷ Won, tương đương 2,2 triệu USD với cáo buộc vi phạm luật quảng cáo tiếp thị.
Hành vi quảng cáo sai sự thật của nghệ sĩ Việt có thể vi phạm nhiều luật, trong đó có Bộ luật Hình sự, đồng thời phụ sự tin tưởng, tình cảm của công chúng dành cho họ.
Một tòa án Australia yêu cầu Samsung Australia nộp phạt 14 triệu AUD (9,65 triệu USD) vì 9 quảng cáo gây hiểu nhầm về tính năng chống nước trên smartphone.
Quảng cáo sai sự thật, ngang nhiên thách thức cơ quan báo chí vì ỷ lại sức lan tỏa của các trang mạng xã hội, đó là câu chuyện đang tồn tại ở Hà Giang.
Nhiều người mua phải thuốc rởm quảng cáo trên mạng đã phải nhập viện, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. Dưới góc độ pháp lý, người bán và diễn viên đóng vai người bệnh có phải chịu trách nhiệm?
Những thuận lợi do thương mại điện tử mang lại là rất rõ ràng, nhưng cần tăng cường các biện pháp kiểm soát các hành vi buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên môi trường này tránh tổn hại cho người tiêu dùng.
Bên bán hàng nhiều khi thổi phồng công dụng sản phẩm sai quy định của pháp luật lại không có hóa đơn bán hàng nên không rõ nguồn gốc sản phẩm để có thể truy cứu trách nhiệm.
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử chung của nghệ sĩ mà Bộ VH-TT&DL chuẩn bị ban hành có nội dung yêu cầu nghệ sĩ không phát ngôn phản cảm, phải minh bạch từ thiện, không quảng cáo sai sự thật…
Xin đừng vì LỢI mà bỏ DANH! Đừng để vì chuyện “cơm áo gạo tiền” mà nghệ sĩ khiến khán giả phải “ngoảnh mặt quay lưng”, dù cho trước đó luôn trân trọng, yêu thương.
Giám đốc Quỹ Phòng chống tại hại của thuốc lá cho hay bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì công tác phòng chống tại hại của thuốc lá cũng đang phải đối mặt với những thách thức mới.