Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ đô la, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn “nghèo” so với thế giới.
Việt Nam có 19.400 triệu phú USD tính đến cuối 2023. Tốc độ tăng triệu phú USD của Việt Nam nhanh nhất thế giới trong giai đoạn 2013-2023. Dự báo số triệu phú của Việt Nam sẽ tăng gấp đôi trong thập kỷ tới.
Ngành thép khởi sắc cùng sức cầu đối với cổ phiếu Tập đoàn Hòa Phát (HPG) tăng mạnh… là yếu tố giúp tài sản của tỷ phú Trần Đình Long tăng nhanh. Triển vọng doanh nghiệp của đại gia quê Hải Dương khá tươi sáng.
Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long ghi nhận tài sản gần đây tăng mạnh nhờ giá cổ phiếu HPG hồi phục. Túi tiền của ông trùm ngành thép có thể tăng gấp đôi, lên 5 tỷ USD nếu lợi nhuận tăng như kỳ vọng.
Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang nằm trong danh sách 6 tỷ phú USD người Việt. Ông có thể bứt phá trong thập kỷ tới nhờ đế chế tiêu dùng-bán lẻ số 1 Việt Nam cũng như cỗ máy cung cấp nguyên liệu sản xuất pin hiệu suất cao trong tương lai.
Trước triển vọng tỷ USD, Bầu Đức, tỷ phú Trần Đình Long, Trần Bá Dương đều đã đặt chân vào lĩnh vực nông nghiệp, từ trồng cây ăn trái, chăn nuôi đến sản xuất thức ăn gia súc.
Cổ phiếu Vingroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng tiếp tục chịu áp lực bán ra khi thị trường bất động sản còn trầm lắng. Trong khi đó, Tập đoàn Hòa Phát của ông Trần Đình Long hướng tới đỉnh giá lịch sử.
Nhiều tỷ phú Việt chứng kiến tài sản suy giảm trong 2 tuần đầu năm mới 2024 cho dù thị trường chứng khoán diễn biến tích cực. Ông Nguyễn Đăng Quang rời khỏi danh sách tỷ phú USD của Forbes.
Tài sản của chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lên trên 9 tỷ USD trong bảng xếp hạng của Bloomberg nhờ Vinfast. Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Fobres vào đầu năm 2024.