Cuộc gặp gỡ của các nhà ngoại giao Trung Quốc và Philippines tại Manila lần này là dịp để hai bên cùng thảo luận về tình hình Biển Đông, giảm căng thẳng leo thang.
Ngày 4/3, Philippines thông báo đã phát hiện một tàu hải quân Trung Quốc và hàng chục tàu dân quân ở khu vực gần đảo Thị Tứ (Manila gọi là Pag-asa) thuộc quần đảo Trường Sa ở Biển Đông, trong bối cảnh căng thẳng về chủ quyền lãnh thổ gia tăng trong khu vực này.
Ngày 20/2, người phát ngôn của Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) cho biết, nước này và Mỹ đang thảo luận về khả năng tiến hành các cuộc tuần tra chung của lực lượng tuần dương hai nước, bao gồm cả ở Biển Đông.
Học giả Greg Poling, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS) ngày 14/8 nhận định nghiên cứu lịch sử cho thấy Mỹ có lợi ích và đang tiếp tục cam kết tại Biển Đông.
Vài tuần sau khi nhậm chức, chính quyền của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr đã hủy các dự án cơ sở hạ tầng với Trung Quốc và quan tâm tới việc hợp tác với các đối tác khác như Nhật Bản.
Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, thậm chí cả quân sự nếu điều đó hữu ích.
Philippines đã tuyên bố chấm dứt cuộc đàm phán kéo dài 3 năm với Trung Quốc về hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông, theo chỉ đạo của Tổng thống Duterte ngay trước khi tân Tổng thống Marcos nhậm chức.
Trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tăng cường các hoạt động ngang ngược tại Biển Đông cũng như mở rộng phạm vi ảnh hưởng quân sự ra cả khu vực Thái Bình Dương, Mỹ và Philippines thể hiện quyết tâm duy trì trật tự dựa trên luật lệ, phản đối những yêu sách phi pháp trên biển của Bắc Kinh.
Ngày 10/6, Chính phủ Philippines đã phản đối sự hiện diện “trái phép” hồi tháng 4 của hơn 100 tàu Trung Quốc quanh đá Ba Đầu thuộc cụm Sinh Tồn của Việt Nam.